a) Trong 16(g) khí oxi có bao nhiêu mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi?
b) Tính tỉ khối của oxi với nito, với không khí.
a) Trong 16g khí oxi có 16/16 = 1 mol nguyên tử oxi và 16/32 = 0,5 mol phân tử oxi.
b)
dO2/N2 = 32/28
dO2/kk = 32/29
Tìm câu sai.
Câu A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
Câu B. Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị.
Câu C. Trong tinh thể phân tử, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu.
Câu D. Tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử.
Hỗn hợp A gồm các chất rắn : .
Để xác định thành phần định lượng của hỗn hợp trên, người ta thực hiện các thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí B.
Thí nghiệm 2: Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch đun nóng nhẹ thì thu được 3,36 lít khí C.
a) Hãy viết các phương trình hóa học. Xác định B và C.
b) Tính khối lượng các chất hỗn hợp A.
Biết các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Khí B là
Dựa vào số liệu thực nghiệm ở thí nghiệm 1, ta tính được số mol là 0,05 mol và khối lượng là 5 g. Suy ra số gam NaOH và KOH là 6,8 g.
Dựa vào số liệu thực nghiệm ở thí nghiệm 2, đặt x là số mol NaOH, y là số mol KOH. Lập hệ phương trình theo x, y ta tính được :
-Số mol NaOH là 0,1 mol, khối lượng NaOH là 4 g.
-Số mol KOH là 0,05 mol, khối lượng là 2,8 g
Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.
Cho biết Vhình cầu = 4/3 π.r3.
a) rZn = 1,35. 10-1 nm = 0,135.10-7 cm (1nm = 10-9m)
1u = 1,6605.10-24 g.
mZn = 65.1,6605.10-24 g = 107,9.10-24g.
Để dập tắt xăng, dầu cháy người ta làm như sau:
a) Phun nước vào ngọn lửa.
b) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.
c) Phủ cát vào ngọn lửa.
Cách làm nào ở trên là đúng. Giải thích.
Cách làm đúng là b và c vì ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với không khí.
Cách làm a là sai vì khi đó dầu loang nhanh trên mặt nước, gây cháy diện rộng hơn.
X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N ; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. X tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Công thức của X?
Vì X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl nên suy ra X có dạng RNH2.
Trong X nitơ chiếm 15,05% về khối lượng nên ta có :
(14.100)/(R + 16) = 15,05
=> R = 77
=> R là C6H5
Công thức của X là C6H5–NH2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.