a. Có điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán. b. Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a. Có điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán.

b. Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.


Đáp án:

a.

Điểm chung: đều có cấu tạo từ các polime.

Khác nhau: về mặt tính chất của các polime.

  • Chất dẻo: polime có tính dẻ.
  • Tơ: polime mảnh, sợi dài, có độ bền nhất định.
  • Cao su: polime có tính đàn hồi.
  • Keo dán: polime có khả nằng kết dính.

b. Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.

Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.

Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nhóm cacbon
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu sau: (1). Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon. (2). Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử. (3). Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc. (4). Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 1

  • Câu C. 2

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Xác định chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

(1) C4H6O2 (M) + NaOH to (A) + (B)

(2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O to (F)↓ + Ag + NH4NO3

(3) (F) + NaOH to (A)↑ + NH3 + H2O Chất M là:


Đáp án:
  • Câu A. HCOO(CH2)=CH2

  • Câu B. CH3COOCH=CH2

  • Câu C. HCOOCH=CHCH3

  • Câu D. CH2=CHCOOCH3

Xem đáp án và giải thích
OZON VÀ HIĐRO PEOXIT
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong phản ứng hóa học: Ag2O + H2O2 → Ag + H2O + O2 Các chất tham gia phản ứng có vai trò là gì ?

Đáp án:
  • Câu A. H2O2 là chất oxi hóa, Ag2O là chất khử

  • Câu B. H2O2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

  • Câu C. Ag2O là chất khử

  • Câu D. Ag2O vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

Xem đáp án và giải thích
Ngâm một lá kẽm nặng 100 gam trong 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M. Sau phản ứng lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kẽm bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ngâm một lá kẽm nặng 100 gam trong 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M. Sau phản ứng lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kẽm bằng bao nhiêu?


Đáp án:

nCu(NO3)2 = 0,3 mol = nCu ; nPb(NO3)2 = 0,1 mol = nPb

Các phương trình hóa học

Zn + Cu(NO3)2 → Cu + Zn(NO3)2 (1)

Zn + Pb(NO3)2 → Pb + Zn(NO3)2 (2)

Theo (1) 1 mol Zn (65gam) → l mol Cu khối lượng giảm 65 - 64 = 1 gam

0,3 mol Cu tạo ra khối lượng giảm 0,3 gam.

Theo (2) 1 mol Zn (65gam) 1 mol Pb khối lượng tăng 207 - 65 = 142 gam

0,1 mol Pb tạo ra khối lượng tăng 14,2 gam

⇒ Khối lượng lá kẽm sau phản ứng 100 - 0,3 + 14,2 = 113,9 gam.

Xem đáp án và giải thích
Đun nóng 5,14g hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối với hiđro bằng 8. Tính độ tăng khối lượng dung dịch brom
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng 5,14g hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối với hiđro bằng 8. Tính độ tăng khối lượng dung dịch brom


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…