Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với: dung dịch brôm, hiđrobromua? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với: dung dịch brôm, hiđrobromua? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.


Đáp án:

Không có đồng phân nào phản ứng được với dung dịch Br2 và hiđro bromua.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hợp chất sắt đồng nhôm
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

Đáp án:
  • Câu A. NaOH (dư)

  • Câu B. HCl (dư)

  • Câu C. AgNO3 (dư)

  • Câu D. NH3 (dư)

Xem đáp án và giải thích
Cho các chất: brom, clo, hiđro clorua, iot, bạc bromua, natri clorua. Hãy chọn trong số các chất trên. a) Một chất lỏng ở nhiệt độ phòng. b) Một chất có trong nước biển nhưng không có trong nước nguyên chất. c) Một chất khí màu vàng lục. d) Một chất bị phân hủy bởi ánh sáng mặt trời. e) Một chất khí không màu tạo “khói” trong không khí ẩm. f) Một hợp chất được dùng để bảo quản thực phẩm.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các chất: brom, clo, hiđro clorua, iot, bạc bromua, natri clorua. Hãy chọn trong số các chất trên.

a) Một chất lỏng ở nhiệt độ phòng.

b) Một chất có trong nước biển nhưng không có trong nước nguyên chất.

c) Một chất khí màu vàng lục.

d) Một chất bị phân hủy bởi ánh sáng mặt trời.

e) Một chất khí không màu tạo “khói” trong không khí ẩm.

f) Một hợp chất được dùng để bảo quản thực phẩm.


Đáp án:

a) Brom.

b) Natri clorua.

c) Clo.

d) Bạc bromua.

e) Hiđro clorua.

f) Natri clorua.

g) Clo.

h)iot.

i)Clo.

Xem đáp án và giải thích
Cho các phản ứng hoá học sau: (coi điều kiện phản ứng có đủ) (1): ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O. (2): 2Cu + O2 → 2CuO. (3): Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑. (4): 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑. (5): 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑. (6): Na2O + H2O → 2NaOH. Xác định các phản ứng thế?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các phản ứng hoá học sau: (coi điều kiện phản ứng có đủ)

(1): ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O.

(2): 2Cu + O2 → 2CuO.

(3): Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.

(4): 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑.

(5): 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑.

(6): Na2O + H2O → 2NaOH.

Xác định các phản ứng thế?


Đáp án:

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.

Các phản ứng thế là:

(3): Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(5): 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Xem đáp án và giải thích
Phát biểu
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chọn phát biểu không đúng:

Đáp án:
  • Câu A. Vinyl acrilat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrilat.

  • Câu B. Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối.

  • Câu C. Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương.

  • Câu D. Anlyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehit.

Xem đáp án và giải thích
Biến đổi hóa học nào là do Al(OH)3 có tính axit?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Biến đổi hóa học nào là do Al(OH)3 có tính axit?


Đáp án:
  • Câu A. Al(OH)3 (r) → Al3+(dd)

  • Câu B. Al(OH)3 (r) → Al2O3(r)

  • Câu C. Al(OH)3 (r) → [AL(OH)4]- (dd)

  • Câu D. Al(OH)3 (r) → Al2O3(r)→ Al(r)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…