Viết cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
Câu A. H2N-CH2-COONa + HCl (dư) →(t0) H2N-CH2-COOH + NaCl
Câu B. CH3COOCH2C6H5 + 2NaOH →(t0) CH3COONa + C6H5CH2ONa + H2O
Câu C. CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O →(t0) CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr.
Câu D. ClH3N-CH2-COOH + NaOH (dư) →(t0) ClH3N-CH2-COONa + H2O
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3
1) 4Na + O2 --t0--> 2Na2O
2) Na2O + H2O → 2NaOH
3) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
5) 2NaCl + H2O --đpdd--> 2NaOH + H2 + Cl2
6) NaOH + CO2 → NaHCO3
Câu A. 8
Câu B. 5
Câu C. 7
Câu D. 6
Tên gọi của NaOH là gì?
Tên bazơ = Tên kim loại + hoá trị (nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit.
Na là kim loại có một hóa trị ⇒ tên gọi của NaOH là: Natri hiđroxit.
Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được là bao nhiêu?
Ta có: nOH- = nNaOH = 0,7 mol
nAl3+ = 2.0,1 = 0,2 mol
Al3+ (0,2) + 3OH- (0,6) → Al(OH)3↓ (0,2 mol)
⇒ nOH- dư = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol
Al(OH)3 (0,1) + OH- (0,1) → AlO2- + 2H2O
⇒ nAl(OH)3 = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.