Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi sau đây:
Xenlulozo → glucozo → rượu etylic → axit axetic → canxi axetat → axeton.
Câu A. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ X.
Câu B. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X.
Câu C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.
Câu D. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.
Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Tìm m?
Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit sunfuric. Công thức của X là (CH3NH3)2SO4.
(CH3NH3)2SO4+ 2NaOH --> 2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O (1)
0,1-----------------0,2-----------------------0,1
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na2SO4 (0,1 mol). Khối lượng chất rắn là :
m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam
Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tìm m?
nNO tổng = 0,07 mol
nCu = 0,0325 mol
Bảo toàn electron:
2nFe + 2nCu = 3nNO
→ nFe = 0,0725 mol
→ mFe =0,0725.56= 4,06 gam
Câu A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc -aminoaxit được gọi là polipeptit.
Câu B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Câu C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc -aminoaxit được gọi là đipeptit.
Câu D. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là đipeptit.
Dùng hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml một chất lỏng sau: etyl bromua (1), brombenzen (2). Thêm tiếp vào mỗi ống 1 ml dung dịch AgNO3. Đun sôi hai ống nghiệm thấy ở (1) có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở ống (2) không có hiện tượng gì. Nhận xét, giải thích các hiện tượng thí nghiệm trên?
Ở ống (1) có phản ứng:
CH3-CH2-Br + H2O --t0--> CH3-CH2-OH + HBr
AgNO3 + HBr → AgBr ↓ + HNO3
Vàng nhạt
Ống (2):
→ không có phản ứng không có hiện tượng gì
Nhận xét: Liên kết C-Br mạch hở (trong CH3-CH2-Br) kém bên hơn liên kết của Br trực tiếp với C ở vòng benzen.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.