Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn ?


Đáp án:

Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực tế là cồn 75o có khả năng sát trùng là cao nhất. Nếu cồn lớn hơn 75o thì nồng độ cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thấm vào bên trong nên vi khuẩn không chết. Nếu nồng độ nhỏ hơn 75o thì hiệu quả sát trùng kém.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau: 2,4,6-tribomphenol (1) ; 2,4,6-trinitrophenol (2) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau:

2,4,6-tribomphenol (1) ;

2,4,6-trinitrophenol (2)

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Tính khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% 


Đáp án:

C6H12O6 -(lên men rượu)→ 2C2H5OH + 2CO2 (1)

Theo (1) và giả thiết ta có :

Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên khối lượng glucozơ cần dùng là :

 

Xem đáp án và giải thích
Bài tập biện luận công thức cấu tạo của este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là:


Đáp án:
  • Câu A. CH3COO-CH=CH2.

  • Câu B. CH2CH-COO-CH3.

  • Câu C. HCOO-C(CH3)=CH2.

  • Câu D. HCOO-CH=CH-CH3

Xem đáp án và giải thích
Cho 1,12 g bột sắt và 0,24 g bột Mg vào một bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4 rồi khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng. Sau phản ứng, khối lượng kim loại có trong bình là 1,88 g. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước phản ứng
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 1,12 g bột sắt và 0,24 g bột Mg vào một bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4 rồi khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng. Sau phản ứng, khối lượng kim loại có trong bình là 1,88 g. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước phản ứng



Đáp án:

Khối lượng kim loại tăng là : 1,88 - 1,12 - 0,24 = 0,52 (g)

Mg là kim loại mạnh hơn Fe nên Mg phản ứng trước.

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu                   (1)

0,01   →                             0,01 (mol)

Mg phản ứng hết làm khối lượng tăng là :  

64 . 0,01 - 24 . 0,01 = 0,40 (g)

Phản ứng của Fe làm khối lượng tăng thêm là : 0,52 - 0,40 = 0,12(g)  

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu     (2)

Theo (2), ta có:

1 mol CuSO4 phản ứng làm khối lượng tăng 64 - 56 = 8 (g)

x mol <-------------------------------------------------- 0,12 g

x = 0,12 : 8 = 0,15 mol

Số mol Fe ban đầu là 

Vậy Fe còn dư và CuSO4 hết.

Nồng đô mol của CuSO4 là ((0,01 + 0,015).1000) : 250 = 0,1M




Xem đáp án và giải thích
TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được m gam kết tủa. TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được m gam kết tủa. Tính a và m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

     TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được m gam kết tủa.

    TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được m gam kết tủa. Tính a và m?


Đáp án:

 Vì lượng OH- ở 2 thí nghiệm khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi nên:

    TN1: Al3+ dư, OH- hết.

Số mol OH- = 0,6 mol → nAl(OH)3 = nOH-/3 = 0,2 mol → m = 15,6 g

    TN2: Al3+ và OH- đều hết và có hiện tượng hoà tan kết tủa.

    Số mol OH- = 0,9 mol → Tạo

    Số mol Al2(SO4)3 = 0,1375 mol = a.

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…