Trong phòng thí nghiệm hóa học có các kim loại kẽm và sắt, dung dịch HCl và axit H2SO4. a) Viết các phương trình hóa học có thể điều chế hiđro; b) Phải dùng bao nhiêu gam kẽm, bao nhiêu gam sắt để điều chế được 2,24 lít khí hiđro (đktc)?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm hóa học có các kim loại kẽm và sắt, dung dịch HCl và axit H2SO4.

a) Viết các phương trình hóa học có thể điều chế hiđro;

b) Phải dùng bao nhiêu gam kẽm, bao nhiêu gam sắt để điều chế được 2,24 lít khí hiđro (đktc)?


Đáp án:

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

nH2 = 0,1 mol

Theo phương trình (3) mFe cần dùng: 56.0,1 = 5,6g.

Theo phương trình (4) mZn cần dùng: 65.0,1 = 6,5g.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol

Đáp án:
  • Câu A. Glucozơ

  • Câu B. Metyl axetat

  • Câu C. Triolein

  • Câu D. Saccarozơ

Xem đáp án và giải thích
Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70 g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong chất A.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70 g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong chất A.



Đáp án:

Khi A tác dụng với O2 chỉ sinh ra , và H2O, vậy A có chứa cacbon, hiđro, có thể có hoặc không có oxi.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

 +  =  + mO2 = 2,50 +(.32,0 = 7,30 (g) (1)

Theo đầu bài : =3,70(g). (2)

Từ hệ (1) và (2), tìm được  = 5,50 g ;  = 1,80 g.

 Khối lượng C trong 5,50 g CO2: ( = 1,50 (g).

Khối lượng H trong 1,8 g H2O : ( = 0,200(g).

Đó cũng là khối lượng C và H trong 2,50 g chất A. Vậy chất A phải chứa O.

Khối lượng O trong 2,50 g A :

2,50 - 1,50 - 0,200 = 0,80 (g)

Phần trăm khối lượng của C : (. 100% = 60,0%.

Phần trăm khối lương của H : ( 100% = 8,00%.

Phần trăm khối lương của O : (. 100% = 32,0%.





Xem đáp án và giải thích
Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì thể tích không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì thể tích không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp ?


Đáp án:

6nCO2 + 5nH2O -ánh sáng→ (C6H10O5)n + 6nO2

n(C6H10O5)n = 600/162n mol

nCO2 = 6n × n(C6H10O5)n = 18,519 mol.

VCO2 = 18,519 × 22,4 = 414,826 lít.

mà VCO2 = 0,03% Vkk

⇒ Vkk = VCO2: 0,03% = 414,826: 0,03% = 1382752 lít = 1382,7 m3

Xem đáp án và giải thích
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu: a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất. b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình? e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu:

a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất.

b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình?

e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?


Đáp án:

a) Kim loại mạnh nhất: Cs; Phi kim mạnh nhất: F.

b) Các nguyên tố kim loại phân bố ở khu vực phía, bên trái BTH.

c) Các nguyên tố phi kim phân bố ở khu vực phía, bên phải BTH.

d) Nhóm IA gồm những nguyên tố kim loại điển hình. Nhóm VIIA gồm những nguyên tố phi kim loại điển hình.

e) Các nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm VIIIA.

Xem đáp án và giải thích
Hãy lập công thức chung cho dãy đồng đẳng của anđehit fomic và cho dãy đồng đẳng của axeton.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hãy lập công thức chung cho dãy đồng đẳng của anđehit fomic và cho dãy đồng đẳng của axeton.


Đáp án:

Dãy đồng đẳng của anđêhit fomic (anđêhit no đơn chức):

CnH2n+1CHO hay CmH2mO(n≥0;m≥2)

Dãy đồng đẳng của axeton:

CmH2m+1COCmH2m+1 hoặc CkH2kO (n,m≥k≥3)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…