Trình bày ứng dụng của magie
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày ứng dụng của magie


Đáp án:

- Các hợp chất của magiê, chủ yếu là oxit magiê, được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng.

- Hợp kim nhôm - magiê dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp, cũng như trong các thành phần cấu trúc của ô tô và máy móc. Ngoài ra magiê kim loại còn được sử dụng để khử lưu huỳnh từ sắt hay thép.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Có bốn lọ không dán nhãn đựng các hóa chất riêng biệt như sau : Na2SO4,NaNO3,Na2S  và Na3PO4. Hãy phân biệt mỗi lọ và dán nhãn cho mỗi lọ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có bốn lọ không dán nhãn đựng các hóa chất riêng biệt như sau : . Hãy phân biệt mỗi lọ và dán nhãn cho mỗi lọ.





Đáp án:

Cả bốn chất  đều tan trong nước.

Nhưng chỉ có dung dịch và dung dịch  làm quỳ tím hóa xanh do phản ứng thủy phân. Do đó, dùng quỳ tím, có thể tách được 2 nhóm :

Nhóm 1 : Dung dịch

Nhóm 2 : Dung dịch  và

Dùng dung dịch  hoặc () phân biệt được dung dịch

Dùng dung dịch phân biệt được dung dịch  và  theo màu của kết tủa.




Xem đáp án và giải thích
Qúa trình tổng hợp nước: H2 + 1/2 O2 -to→ H2O; ΔH= -285,83KJ. Để tạo ra 9g H2O phản ứng đã thoát ra một nhiệt lượng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Qúa trình tổng hợp nước: H2 + 1/2 O2 -to→ H2O; ΔH= -285,83KJ. Để tạo ra 9g H2O phản ứng đã thoát ra một nhiệt lượng là bao nhiêu?


Đáp án:

Tạo 1 mol H2O (18g) nhiệt lượng thoát ra: 285,83KJ

⇒ Tạo 9g H2O nhiệt lượng thoát ra: (9/18). 285,83 = 142,915KJ

Xem đáp án và giải thích
Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoạt động
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoạt động?


Đáp án:

Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoạt động do  phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.

Xem đáp án và giải thích
Bài toán khối lượng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Đáp án:
  • Câu A. 16,6

  • Câu B. 18,85

  • Câu C. 17,25

  • Câu D. 16,9

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).  Tìm m?


Đáp án:

nHNO3 = 0,4 mol ⇒ mHNO3 = 0,4.63 = 25,2 gam

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O (1)

Phản ứng (1) xảy ra, khối lượng chất tan giảm đi, mà theo đề bài, khối lượng chất tan là 26,44 gam > 25,2 gam nên xảy ra phản ứng hoà tan Fe dư

2Fe3+ + Fe → 3Fe2+ (2)

⇒ phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn

nFe(1) = 1/4nHNO3 = 0,1 mol

⇒ mFe(1) = 5,6 gam ⇒ mFe(2) = 26,44 – 0,1.242 = 2,24 gam

mFe = 5,6 + 2,24 = 7,84 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…