Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí : O2, O3, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt.
Dùng giấy quỳ tím ẩm : HCl và H2S làm đổi màu quỳ tím thành đỏ ; NH3 làm đổi màu quỳ tím thành xanh ; O3 làm mất màu quỳ tím.
Dùng giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 : H2S làm giấy có màu đen.
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:
Câu A. phi kim mạnh nhất là iot.
Câu B. kim loại mạnh nhất là liti.
Câu C. phi kim mạnh nhất là flo.
Câu D. kim loại yếu nhất là xesi.
Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu
Câu A. xanh thẫm
Câu B. tím
Câu C. đen
Câu D. vàng
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các ung dịch đựng trong các lọ mất nhãn như sau: NaF, NaCl, NaBr, và NaI.
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử trên.Mẫu thử nào trong suốt là NaF. Vì AgF tan tốt.
- Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
- Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr
AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3
- Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI
AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3
Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
Câu A. 1, 2, 4, 6
Câu B. 2, 4, 6
Câu C. 3, 4, 5
Câu D. 1, 2, 4, 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.