Trùng hợp 224 lít etilen (đktc), thu được bao nhiêu gam PE với hiệu suất 70% ?
Câu A. 280 gam.
Câu B. 400 gam.
Câu C. 224 gam.
Câu D. 196 gam. Đáp án đúng
- Ta có: mPE = 28nPE = [28.VC2H4.H%] : 22,4 = 196 gam
Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
Gly – Na + 2NaOH → GlyNa + AlaNa + H2O
0,1 → 0,1→ 0,1
=> m muối = 0,1.(75 +22) + 0,1.(89 + 22)=20,8gam
Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước , phân tử muối ăn và phân tử khí metan (về chất khí này xem bài tập 6).
Phân tử khối của phân tử khí oxi (gồm 2 nguyên tử oxi) bằng 16.2 = 32 đvC
Phân tử khối của phân tử nước (gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O) bằng 2.1 +16 = 18 đvC
Phân tử khối của phân tử muối ăn (gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl) bằng 23 + 35,5 = 58,5 đvC
Phân tử khối của phân tử khí metan (gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H) bằng 12 + 4 = 16 đvC
Hòa tan hết 13,28 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào V lít dung dịch HNO3 0,5M dư thu được 8,064 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (sản phảm khử duy nhất, đo ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 21 và dung dịch Y. Khối lượng muối khan có trong dung dịch Y và giá trị V là:
Giải
Gọi số mol của NO: x mol; NO2: y mol
Ta có: x + y = 8,064 : 22,4 = 0,36 mol (1)
30x + 46y = 21.2.0,36 = 15,12 (2)
Từ (1), (2) => x = 0,09 mol, y = 0,27 mol
Gọi số mol của Cu : a mol, Fe: b mol
Ta có : 64a + 56b = 13,28 (*)
BT e : 2a + 3b = 3.0,09 + 0,27 = 0,54 (**)
Từ (*), (**) => a = 0,12 mol ; b = 0,1 mol
=>nCu = nCu(NO3)2 = 0,12 mol ; nFe = nFe(NO3)3 = 0,1 mol
=>m (rắn) = 188.0,12 + 0,1.242 = 46,76 gam
Ta có nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + 3nFe(NO3)3 + nNO + nNO2
= 2.0,12 + 3.0,1 + 0,09 + 0,27 = 0,9 mol
=>V = 0,9 : 0,5 = 1,8 lít
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Áp dụng ĐLBT electron, ta có: necho=nenhận Û n.nkim loại = 8nNH4NO3 + 10nN2 + 8nN2O + 3nNO + nNO2
Bảo toàn nguyên tố nitơ rút ra:
+ nHNO3 pư = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3
+ nNO3- tạo muối = =
Nếu hỗn hợp ban đầu có thêm oxit kim loại tham gia phản ứng thì: 2H+ + O trong oxit ---> H2O
=> nHNO3 pư = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3 + 2nO trong oxit
m muối = m KLpư + mNO3- + mNH4NO3
Thế nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị có cực. Cho thí dụ minh họa.
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
Thí dụ : K+ + Cl- → KCl.
Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng những cặp electron chung.
Thí dụ:
Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực
Thí dụ:
Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là bao nhiêu?
nAg = 2nCH3CHO = 0,2 ⇒ mAg = 21,6g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.