Câu A. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
Câu B. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH. Đáp án đúng
Câu C. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
Câu D. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH.
Nhóm a: C2H5OH Nhóm b: H2O Nhóm c: C6H5OH Nhóm d: HCOOH, CH3COOH Theo thứ tự ưu tiên về độ linh động ta có a < b < c < d Với nhóm d: HCOOH liên kết với gôc H(không đẩy không hút) CH3COOH liên kết với gốc –CH3(đẩy e) nên tính axit CH3COOH < HCOOH. Vậy: C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH
Chất nào dưới đây là etyl axetat ?
Câu A. CH3COOCH2CH3
Câu B. CH3COOH
Câu C. CH3COOCH3
Câu D. CH3CH2COOCH3
Câu A. 5
Câu B. 6
Câu C. 7
Câu D. 8
Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3,Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là :
Câu A. 28g.
Câu B. 26g.
Câu C. 24g.
Câu D. 22g.
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 5
Trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình hóa học khi thực hiện những thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Rót khoảng 2ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có 1 viên Zn sạch.
Thí nghiệm 2: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn sạch, sau đó thêm vài giọt dung dịch .
Thí nghiệm 3: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một mẩu dây đồng.
Thí nghiệm 4: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn và một mẩu dây Cu tiếp xúc với nhau.
Thí nghiệm 1: Bọt khí thoát ra ít, Zn bị oxi hóa chậm.
Thí nghiệm 2: Sau khi thêm , xảy ra phản ứng Zn khử giải phóng Cu bám trên viên Zn. Bọt khí thoát ra nhiều, do Zn bị ăn mòn điện hóa học.
Thí nghiệm 3: Không có hiện tượng xảy ra vì Cu không khử được ion .
Thí nghiệm 4: Hiện tượng và bản chất của phản ứng tương tự thí nghiệm 2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.