Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là
Câu A. 59,2%. Đáp án đúng
Câu B. 40,8%.
Câu C. 70,4%.
Câu D. 29,6%
* Hướng giải 1: Xét hỗn hợp Z. Khi đốt hỗn hợp Z thì nT = nZ = nH2O - nCO2 = 0,18 mol; => C(Z) = 0,42 : 0,18 = 2,33; vậy trong hỗn hợp Z chứa C2H5OH và C3H7OH. Khi đó ta có: nC2H5OH + nC3H7OH = 0,18 và 2nC2H5OH + 3nC3H7OH = 0,42; => nC2H5OH = 0,12 mol và nC3H7OH = 0,06 mol; (1) Xét hỗn hợp T, ta có MT = 15 : 0,18 = 83,33; (2) Từ (1) và (2) ta suy ra trong T có chứa HCOOC2H5 (0,12 mol).; Vậy %mHCOOC2H5 = 59,2%. * Hướng giải 2: Đốt ancol Z ta có: nCO2 = 0,42 mol và nH2O = 0,6 mol; => nZ = nH2O - nCO2 = 0,18 mol; => số C = nCO2/nZ = 7/3. => C2H5OH (0,12 mol) và C3H7OH (0,06 mol); Vậy các este ban đầu là ACOOC2H5 (0,12) và BCOOC3H7 (0,06). => mT = 0,12(A + 73) + 0,06(B + 87) = 15. => 2A + B = 17. => A = 1 và B = 15 là nghiệm duy nhất. Vậy T chứa HCOOC2H5 (0,12) và CH3COOC3H7 (0,06); Do MX < MY nên X là HCOOC2H5; => %X = 59,2 %.
Phản ứng hóa học là gì?
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Từ Al2O3 và các dung dịch KOH, H2SO4, viết phương trình hoá học của các phản ứng dùng để điều chế phèn chua.
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Cô cạn dung dịch được tinh thể K2SO4 khan
Al2O3 + 3H2SO4 → A12(SO4)3 + 3H2O
Cô cạn dung dịch thu được tinh thể Al2(SO4)3.18H2O
- Hoà tan 1 mol K2SO4 vào nước cất.
- Hoà tan 1 mol Al2(SO4)3.18H2O vào cốc nước cất khác.
- Đun nóng cả hai dung dịch, trộn 2 dung dịch với nhau rồi khuấy mạnh, sau đó để nguội, một thời gian thấy dung dịch bị vẩn đục, các tinh thể K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O sẽ tách ra.
Câu A. 1
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4
Câu A. (CuOH)2.CuCO3
Câu B. CuCO3.
Câu C. Cu2O.
Câu D. CuO.
Câu A. Tripeptit Gly – Ala – Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu B. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc.
Câu C. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Câu D. Trong phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.