Tiến hành 2 thí nghiệm: - Thủy phân hoàn toàn a mol saccarozo trong môi trường axit vừa đủ, rồi thực hiện phản ứng tráng gương được x1 mol Ag. - Thủy phân hoàn toàn a mol mantozo trong môi trường axit vừa đủ, rồi thực hiện phản ứng tráng gương được x2 mol Ag. Tìm mối liên hệ giữa x1 và x2 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tiến hành 2 thí nghiệm:

- Thủy phân hoàn toàn a mol saccarozo trong môi trường axit vừa đủ, rồi thực hiện phản ứng tráng gương được x1 mol Ag.

- Thủy phân hoàn toàn a mol mantozo trong môi trường axit vừa đủ, rồi thực hiện phản ứng tráng gương được x2 mol Ag.

Tìm mối liên hệ giữa x1 và x2 


Đáp án:

Ta có phản ứng 1 cho a mol glucozo, phản ứng 2 cho ra 2 mol glucozo nên lượng bạc thu được ở phản ứng 2 gấp đôi phản ứng 1

=> 2x1 = x2 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nung nóng hỗn hợp sắt
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và AlCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là.

Đáp án:
  • Câu A. Fe2O3.

  • Câu B. Fe2O3 và Al2O3.

  • Câu C. Al2O3.

  • Câu D. FeO.

Xem đáp án và giải thích
 X là tetra peptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val- Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỷ lệ số mol nX: nY = 1:3 vói 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 X là tetra peptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val- Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỷ lệ số mol nX: nY = 1:3 vói 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. Tìm m?


Đáp án:

Gọi số mol X và Y lần lượt là a và 3a.

Hay 316a+273.3a+0,78.40 = 94,98+18.4a

⇒ a = 0,06 ⇒ m = 68,1(gam) 

Xem đáp án và giải thích
Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + aHCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + aHCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. Tìm a?


Đáp án:

Vế phải có 8 nguyên tử H, để số H ở hai vế bằng nhau cần thêm 8 vào trước HCl.

Vậy a = 8.

Xem đáp án và giải thích
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2 và Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2 và Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:

– Cho quỳ tím vào từng mẫu thử của các dung dịch trên, kết quả chia làm hai nhóm:

• Nhóm I: Quỳ tím đổi màu thành xanh: Ba(OH)2 và NaOH.

• Nhóm II: Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4.

– Phân biệt các chất trong các nhóm: Lấy từng chất của nhóm I đổ vào từng chất của nhóm II, ta nhận thấy có hai chất đổ vào nhau cho kết tủa trắng là Ba(OH)2 và Na2SO4 hai chất còn lại không phản ứng là NaOH và NaCl.

  NaCl Na2SO4
Ba(OH)2 x Kết tủa trắng
NaOH x x

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH.

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp Cu và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 đăc, nong, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp Cu và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 đăc, nong, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là


Đáp án:

nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

⇒ mhh = mCu + mFe

Bảo toàn electron: 2nCu + 3nFe = 2nSO2

⇒ 64nCu + 56nFe = 15,2; 2nCu + 3nFe = 2.0,3

⇒ nCu = 0,15; nFe = 0,1 ⇒ %mFe = 0,01.56/15,2.100% = 36,84%

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…