Theo số liệu ở bảng 1 Bài 1 trang 8: a) Hãy tính khối lượng g của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 notron, 7 electron) (Đây là phép tính gần đúng).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Theo số liệu ở bảng 1 Bài 1 trang 8:

a) Hãy tính khối lượng g của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 notron, 7 electron) (Đây là phép tính gần đúng).

b) Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử.


Đáp án:

a) Tổng khối lượng của electron: 7 × 9,1.10-28 = 63,7.10-28g

- Tổng khối lượng của proton: 7 × 1,67.10-24 = 11,69.10-24g

- Tổng khối lượng của notron: 7 × 1,675.10-24 = 11,72.10-24g

Khối lượng của nguyên tử nitơ = me + mp + mn = 23,43.10-24g.

b) Tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, tạo ra 8,16 gam muối. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, tạo ra 8,16 gam muối. Giá trị của m là


Đáp án:

-COOH +  NaOH   --> -COONa  +  H2O

a mol

32a = 0,4 m và m + 22a = 8,16 

<=> a = 0,08 & m = 6,4

Xem đáp án và giải thích
Bài toán kết tủa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Đáp án:
  • Câu A. 39,40 g

  • Câu B. 23,75 g

  • Câu C. 75,25 g

  • Câu D. 59,10 g

Xem đáp án và giải thích
Etanol
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể gây tử vong. Tên gọi khác của etanol là

Đáp án:
  • Câu A. axit fomic.

  • Câu B. phenol.

  • Câu C. etanal.

  • Câu D. ancol etylic.

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là bao nhiêu?


Đáp án:

Cấu hình e của R: 1s22s22p63s23p63d104s24p5; p = e = 35

⇒ Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích 35+

Xem đáp án và giải thích
Trong các công thức hoá học sau đây, công thức hoá học nào sai? Sửa lại cho đúng: FeCl, ZnO2, KCl, Cu(OH)2, BaS, CuNO3, Zn2OH, K2SO4, Ca2(PO4)3, AlCl, AlO2, K2SO4, HCl, BaNO3, Mg(OH)3, ZnCl, MgO2, NaSO4, NaCl, Ca(OH)3, K2Cl, BaO2, NaSO4, H2O, Zn(NO3)2, Al(OH)2, NaOH2, SO3, Al(SO4)2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong các công thức hoá học sau đây, công thức hoá học nào sai? Sửa lại cho đúng: FeCl, ZnO2, KCl, Cu(OH)2, BaS, CuNO3, Zn2OH, K2SO4, Ca2(PO4)3, AlCl, AlO2, K2SO4, HCl, BaNO3, Mg(OH)3, ZnCl, MgO2, NaSO4, NaCl, Ca(OH)3, K2Cl, BaO2, NaSO4, H2O, Zn(NO3)2, Al(OH)2, NaOH2, SO3, Al(SO4)2.


Đáp án:

FeCl2

ZnO

 

AlCl3

Al2O3

 

Na2SO4

Ca(OH)2

Al(OH)3

NaOH

CuNO3

Zn(OH)2

Ba(NO3)2

ZnCl2

 

KCl

BaO

SO3

 

MgO   Na2SO4 Al2(SO4)3.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…