Câu A. 5589,08 m3
Câu B. 1470,81 m3
Câu C. 5883,25 m3 Đáp án đúng
Câu D. 3883,24 m3
- Ta có : ∑H =[H1.K2.H3]/100 = 0,12825 => nCH4 = [2nC2H3Cl]/∑H = 0,25.10^3 mol V(CH4 trong tự nhiên) = [nCH4.22,4]/ 0,95 = 5883,25 m3. => Đáp án: C
Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở, đều được tạo bởi từ glyxin và valin. Đun nóng 37,98 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 40,74 gam muối của glyxin và 16,68 gam muối của valin. Biết rằng tổng số liên kết peptit của ba peptit có trong E là 10 và trong mỗi phân tử peptit có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 5. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất có trong hỗn hợp E?
15 = 4 + 4 + 5
Số mol Na - Gly = 0,42 mol; Na - Val = 0,12 mol => Gly3,5xValx => 012:x.(298,5x+18) = 37,98 => x = 1
Số Ctb = 12; Số chỉ peptit trung bình = 4,5; số mol E = 0,12
=> X: Gly3Val; Y:Gly3Val (X, Y là 2 đồng phân); Z: Gly4Val (0,06 mol)
%Z = (0,06.345.100) : 37,98 = 54,5%
Câu A. chu kì 3, nhóm IIIB.
Câu B. chu kì 3, nhóm IA.
Câu C. chu kì 4, nhóm IB.
Câu D. chu kì 3, nhóm IIIA.
Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: Đều là sự phá hủy kim loại do phản ứng oxi hóa -khử.
Khác nhau:
+ Ăn mòn háa học do phản ứng trực tiếp, electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
+ Ăn mòn điện hóa do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện
Tại sao rượu giả có thể gây chết người ?
Để thu được nhiều rượu (rượu etylic) người ta thêm nước vào pha loãng ra những vì vậy rượu nhạt đi người uống không thích. Nên họ pha thêm một ít rượu metylic làm nồng độ rượu tăng lên. Chính rượu metylic gây ngộ độc, nó tác động vào hệ thần kinh và nhãn cầu, làm rối loạn chức năng đồng hóa của cơ thể gây nên sự nhiễm độc.
Có 5 dung dịch muối là: . Trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch muối trên
- Cation trong dung dịch có màu xanh.
- Cho dung dịch kiềm, thí dụ dung dịch NaOH vào các dung dịch còn lại
+ Có kết tủa trắng keo, tan trong dung dịch NaOH dư là dung dịch có chứa cation :
+ Có kết tủa nâu đỏ là dung dịch có chứa cation :
+ Có kết tủa trắng xanh rồi chuyển dần sang màu nâu đỏ là dung dịch có chứa cation :
(trắng xanh)
(nâu đỏ)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.