Tại sao khi cơm bị khê, ông bà ta thường cho vào nồi cơm một mẫu than củi?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tại sao khi cơm bị khê, ông bà ta thường cho vào nồi cơm một mẫu than củi?


Đáp án:

Do than củi xốp, có tính hấp phụ nên hấp phụ hơi khét của cơm làm cho cơm đỡ mùi khê.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Tìm phân tử khối của Y
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Tìm phân tử khối của Y


Đáp án:

Chất hữu cơ X (C2H8O3N2) có: k = (2.2 + 2 – 8 + 2): 2 = 0 (không có liên kết )

X không thể là amino axit, vì vậy CTCT của X có thể là: CH3CH2NH3NO3

CH3CH2NH3NO3 (X) + NaOH → CH3CH2NH2 (Y) + NaNO3 + H2O

Vậy MY = 45 g/mol.

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp Z gồm hai axit cacbocylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chưa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp Z gồm hai axit cacbocylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chưa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là gì?


Đáp án:

1 mol Z → 1 mol muối tăng 22g

nZ = (11,5 - 8,2)/22 = 0,15

Z tác dụng được với AgNO3/NH3 ⇒ trong Z có HCOOH

nHCOOH = 1/2 nAg = 0,1 ⇒ nY = 0,05; mY = 8,2 – 0,1.46 = 3,6g

MY = 72 ⇒ Y là C2H3COOH

⇒ %mY = 43,9%

Xem đáp án và giải thích
Pha chế dung dịch CuSO4 bằng cách hoà tan 87 g CuSO4.5H2O trong nước, thu được 750 ml dung dịch. a)  Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã pha chế. b)   Có bao nhiêu ion Cu2+ và SO42- trong 1 ml dung dịch ? c) Thêm một lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch CuSO4 trên. Hãy cho biết khối lượng các kim loại tham gia và tạo thành sau phản ứng. 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Pha chế dung dịch CuSO4 bằng cách hoà tan 87 g CuSO4.5H2O trong nước, thu được 750 ml dung dịch.

a)  Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã pha chế.

b)   Có bao nhiêu ion Cu2+ và SO42- trong 1 ml dung dịch ?

c) Thêm một lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch CuSO4 trên. Hãy cho biết khối lượng các kim loại tham gia và tạo thành sau phản ứng. 




Đáp án:

a) CM = 0,464M

b) Trong 1 ml dung dịch CuSO4 có :

nCu2+ = nSO2- = nCuSO4 = 0,464.10-3 (mol)

Số ion Cu2+ = số ion SO42-= 0,464.10-3.6,02.1023 = 2,793.1020 (ion)

c) Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

nCu 2+ = 0,0232 mol ; mFe = 1,2992 g ; mCu = 1,4848 g.



Xem đáp án và giải thích
Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol CO2 : số mol H2O = 1 : 1. Hỏi polime trên thuộc loại nào trong số các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), tinh bột, protein? Tại sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol CO2 : số mol H2O = 1 : 1.

Hỏi polime trên thuộc loại nào trong số các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), tinh bột, protein? Tại sao?


Đáp án:

Khi đốt cháy một loại polime cho số mol CO2 bằng số mol H2O thì polime đó là polietilen.

Poli(vinyl colrua), protein khi đốt cháy sẽ có sản phẩm khác ngoài CO2, H2O. Tinh bột đốt cháy cho tỉ lệ số mol CO2 : số mol H2O khác nhau.

Xem đáp án và giải thích
Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol HCO3-, c mol CO3- , d mol SO42- .Khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Biểu thức tính f theo a và b là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol HCO3-, c mol CO3- , d mol SO42- .Khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Biểu thức tính f theo a và b là biểu thức gì?


Đáp án:

Khi kết tủa lớn nhât: toàn bộ ion HCO3-, CO32-, SO42- đã cuyển hoá và vào kết tủa

Dung dịch còn lại NaOH:

nOH-(Ba(OH)2) = a + b => f = (a + b)/0,2

Khi HCl phản ứng với MgCO3: 2HCl + MgCO3 → MgCl2 + H2O + CO2

Khí CO2 tạo ra phản ứng với Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Nồng độ chất điện li giảm nên độ sáng của bóng đèn giảm dần

Dư CO2: CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

Nồng độ chất điện li lại tăng lên nên độ sáng bóng đèn tăng lên

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…