Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì?
Số hiệu nguyên tử cho biết:
- Số thứ tự ô nguyên tố
- Số đơn vị diện tích hạt nhân
- Số proton và số electron.
Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy, vì sao?
a) 2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
b) CaO + CO2 --t0--> CaCO3.
c) 2HgO --t0--> 2Hg + O2↑
d) Cu(OH)2 --t0--> CuO + H2O.
- Phản ứng b) là phản ứng hóa hợp do chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai chất ban đầu.
- Phản ứng a); c); d) là phản ứng phân hủy do từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Có những muối sau :
A. CuSO4 ; B. NaCl; C. MgCO3 ; D. ZnSO4 ; E. KNO3.
Hãy cho biết muối nào :
a) Không nên điều chế bằng phản ứng của kim loại với axit vì gây nổ, không an toàn.
b) Có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit sunfuric loãng.
c) Có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối cacbonat với dung dịch axit clohiđric.
d) Có thể điều chế bằng phản ứng trung hoà giữa hai dung dịch.
e) Có thể điều chế bằng phản ứng của muối cacbonat không tan với dung dịch axit sunfuric.
a) B. NaCl ; E. KNO3
b) D. ZnSO4 ;
c) B. NaCl;
d) B. NaCl; E. KNO3
e) A. CuSO4 ; D. ZnSO4.
Câu A. 0,095 mol
Câu B. 0,090 mol
Câu C. 0,012 mol
Câu D. 0,021 mol
Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm CTPT của X
Gọi CTPT của amin là CxHyN
mkết tủa = mCaCO3 = 6 g ⇒ nCO2 = 6/100 = 0,06 mol
Khí còn lại là N2 ⇒ nN2 = 0,43 mol (Gồm N2 trong không khí và N2 sinh ra do đốt amin)
Đặt số mol amin là a ⇒ nN2 (amin) = a/2 mol ⇒ nN2 (không khí) = 0,43 – a/2 (mol)
Mà trong không khí, nO2 = 1/4 nN2 ⇒ nO2 phản ứng = 1/4. (0,43 – a/2) mol
Bảo toàn Khối lượng ⇒ mH (amin) = 1,18 – 0,06.12 – a.14 = 0,46 – 14a
⇒ nH2O = (0,46 – 14a)/2
Ta có: 2nCO2 + nH2O = 2nO2 ⇔ 2. 0,06 + (0,46 – 14a)/2 = 2. 1/4 (0,43 – a/2)
⇒ a = 0,02 mol ⇒ Mamin = 1,8/0,02 = 59 (C3H9N)
Có thể điều chế MgCl2 bằng:
- Phản ứng hóa hợp.
- Phản ứng thế.
- Phản ứng trao đổi.
Điều chế MgCl2 bằng:
- Phản ứng hóa hợp: Mg + Cl2 → MgCl2
- Phản ứng thế: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
- Phản ứng trao đổi: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.