Câu A. (1), (2), (3)
Câu B. (1), (3), (4)
Câu C. (2), (3), (4) Đáp án đúng
Câu D. (1), (2), (4)
(1) SiO2 + dung dịch HF → SiF4 + 2H2O (2) F2 + H2O to→ 4HF + O2 ↑ (3) AgBr ánh sáng→ 2Ag + Br2 (4) Br2 + NaI (dư) → NaBr + I2
Hãy nêu ra ví dụ về phản ứng hóa hợp của:
a) hai đơn chất.
b) hai hợp chất.
c) một đơn chất và một hợp chất.
Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay không? Giải thích.
a) Hai đơn chất: 2H2 + O2 → 2H2O; 2K + Cl2 → 2KCl
b) Hai hợp chất: CaO + H2O → Ca(OH)2 ; SO3 + H2O → H2SO4
c) Từ một đơn chất và một hợp chất: 2SO2 + O2 → 2SO3;
4FeO + O2 → 2Fe2O3
Ở a) và c) là phản ứng oxi hóa khử vì số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi;
ở b) không phải phản ứng oxi hóa khử vì số oxi hóa không thay đổi.
Chất A là chất muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Hãy xác định công thức chứa A.
Đặt công thức của A là CaX2 (a mol), khối lượng mol nguyên tử của X là X
CaX2 + 2AgNO3 --------> Ca(NO3)2 + 2AgX
a 2a
Theo đề: (40 + 2X)a = 0,2 & (108 + X)2a = 0,376
Giải ra được X = 80. Vậy X là Br (brom). Công thức của A là CaBr2.
Gốc axit của axit HNO3 có hóa trị mấy ?
Gốc axit của axit HNO3 là nhóm (NO3) có hóa trị I
Câu A. axit panmitic và axit linoleic.
Câu B. axit stearit và axit linoleic.
Câu C. axit stearit và axit oleic.
Câu D. axit panmitic và axit oleic.
Tripeptit X có công thức sau: H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
Áp dụng bảo toàn khối lượng:
mpeptit + mNaOH = mrắn + mH2O
mrắn = 0,1. 217 + 0,4. 40 – 0,1. 1,8 = 35,9g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.