Phương pháp điều chế kim loại kiềm là gì?
- Kim loại kiềm dễ bị oxi hóa thành ion dương, do vậy trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
- Điều chế kim loại kiềm bằng cách khử ion của chúng:
M+ + e → M
- Tuy nhiên, không có chất nào khử được ion kim loại kiềm.
- Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 tới dư vào X thu được dung dịch Y chứa 73,125 gam muối. Nếu cho m gam M trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
Giải
Dùng phương pháp quy đổi M thành Fe và O
Ta có nFe = nFeCl3 = 73,125 : 162,5 = 0,45 mol
Bảo toàn e ta có 3nFe = 2nO + 3nNO
<=> 3.0,45 = 2nO + 3.0,05 => nO = 0,6 mol
m = m Fe + mO = 0,45.56 + 0,6.16 = 34,8 gam
Câu A. 3
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 4
Câu A. 5
Câu B. 7
Câu C. 4
Câu D. 6
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong khí oxi thu được ZnO.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng ZnO thu được?
a) Phương trình hóa học: 2Zn + O2 --t0--> 2ZnO (1)
b) Số mol Zn tham gia phản ứng là: nZn =0,2 mol
Theo phương trình (1) ta có:
2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 2 mol ZnO
Vậy 0,2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 0,2 mol ZnO
Khối lượng ZnO thu được là: mZnO = nZnO. MZnO = 0,2.(65+16) = 16,2 gam.
Câu A. 4,48.
Câu B. 1,12.
Câu C. 3,36.
Câu D. 2,24.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.