Câu A. 5 Đáp án đúng
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 4
Chọn đáp án A Trường hợp không tạo kết tủa: (1) Na2CO3 + H2SO4 => Không có kết tủa Trường hợp tạo kết tủa: (2) K2CO3 + FeCl3 3H2O + 3K2CO3 + 2FeCl3 → 6KCl + 3CO2 + 2Fe(OH)3 (3) Na2CO3 + CaCl2 Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → 2H2O + Na2CO3 + BaCO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → H2O + 2NH3 + BaSO4 (6) Na2S + FeCl2 Na2S + FeCl2 →FeS↓ +2NaCl
Cho 13 gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng là
nZn = 0,2 mol. Dung dịch sau phản ứng: Zn2+ = 0,2 mol; NO3- = 0,5 mol => Cu2+ = 0,05 mol
Chất rắn gồm Ag = 0,1 mol, Cu = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol => mchất rắn = 20,4 gam
Có ba ống nghiệm không dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt là Chỉ dùng một hóa chất, hãy nêu cách phân biệt mỗi ống nghiệm trên. Viết các phương trình hóa học.
Dùng Cu kim loại có thể nhận ra từng axit:
Cho mẫu Cu vào 3 ống nghiệm đựng riêng biệt từng axit và đun nóng. Nếu có khí không màu, mùi hắc thoát ra, dung dịch chuyển thành màu xanh thì đó là đặc :
Nếu có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển màu xanh, axit đó là :
Nếu không có hiện tượng gì, đó là HCl đặc.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Nhiệt phân KNO3
(d) dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 dư
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
(h) Nung Ag2S trong không khí
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
Câu A.
3
Câu B.
5
Câu C.
2
Câu D.
4
Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 26,6 gam E trong bình kín chứa 0,3 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,2 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 2,24 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 135,475 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu A. 2,84%.
Câu B. 3,54%.
Câu C. 3,12%.
Câu D. 2,18%.
Các nguyên tố s, p, d, f thuộc những nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Các nguyên tố s thuộc nhóm IA, IIA và He thuộc nhóm VIIIA.
Các nguyên tố p thuộc các nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA (trừ He). Các nguyên tô d thuộc các nhóm IB đến VIIIB.
Các nguyên tố f thuộc 2 họ nguyên tố Lantan và Actini.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.