Câu A. 5
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4 Đáp án đúng
Chọn đáp án D Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Bao gồm: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 → KCl + 3KClO4
Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Câu A. HCOOC2H5
Câu B. CH3COOCH3
Câu C. HO-C2H4-CHO
Câu D. C2H5COOH
Bột đồng có lẫn tạp chất là bột thiếc, kẽm, chì. Hãy nêu phương pháp hoá học đơn giản để loại bỏ tạp chất. Viết phương trình hoá học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
Cho bột đồng lẫn tạp chất bột thiếc, kẽm, chì hòa tan vào dung dịch CuSO4 thì các tạp chất đều bị hòa tan còn lại bột đồng. Lọc tách ta được đồng nguyên chất
Các phản ứng xảy ra:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Zn + Cu2+ → Zn 2+ + Cu
Sn + CuSO4 → SnSO4 + Cu
Sn + Cu2+ → Sn2+ + Cu
Pb + CuSO4 → PbSO4 +Cu
Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxi sắt từ?
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO4 thì thu được 1 mol O2.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
3Fe + 2O2 → Fe3O4.
nFe3O4 = 0,01 mol.
nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.
nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.
mFe = 0,03.56 = 1,68g.
mO2 = 0,02.32 = 0,64g.
b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.
mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.
C4H8O2 có số đồng phân este là:
Câu A. 5
Câu B. 7
Câu C. 6
Câu D. 4
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch các cặp chất sau:
a. Na2CO3 + Ca(NO3)2
b. FeSO4 + NaOH (loãng)
c. NaHCO3 + HCl
d. NaHCO3+ NaOH
e. K2CO3 + NaCl
g. Pb(OH)2(r) + HNO3
h. Pb(OH)2(r) + NaOH
i. CuSO4 + Na2S
a. Na2CO3 + Ca(NO3)2 → 2NaNO3 + CaCO3
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
b. FeSO4 + 2NaOH (loãng) → Fe(OH)2↓ + Na2SO4
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
c. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑
H+ + HCO3- → H2O + CO2↑
d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
e. K2CO3 + NaCl Không có phản ứng
g. Pb(OH)2 (r) + 2HNO3 → Pb(NO3)2 + 2H2O
Pb(OH)2 (r) + 2H+ Pb2+ + 2H2O
h. Pb(OH)2 (r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
Pb(OH)2 (r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
i. CuSO4 + Na2S → CuS + Na2SO4
Cu2+ + S2- → CuS
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.