Câu A. Phân cắt mạch polime.
Câu B. Giữ nguyên mạch polime. Đáp án đúng
Câu C. Khâu mạch polime.
Câu D. Điều chế polime.
[-CH2-CH(OCOCH3)-]n + nNaOH (t0)→[-CH2-CH(OH)-]n + nCH3COONa. Phản ứng này thuộc loại phản ứng giữ nguyên mạch polime. => B.
Em có thể dự đoán xem oximen và limonene trong điều kiện thường ở trạng tháu khí, lỏng, hay rắn? tính tan của chúng như thế nào ? Làm thế nào để tách lấy chúng từ thực vật.
Phân tử oximen và limonene đều có 10 nguyên tử C, nên ở điều kiện thường chúng ở trạng thái lỏng, ít tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ. Để tác chúng có thể dùng phương pháp chưng cất.
Este A là một hợp chất thơm có công thức C8H8O2. A có khả năng tráng bạc. Khi đun nóng 16,32 gam A với 150ml dung dịch NaOH còn dư sau phản ứng. Số công thức của A thỏa mãn là:
nA = 012 mol, nNaOH = 0,15 mol
NaOH còn dư nên A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1
Mặt khác A có chức este và có phản ứn tráng gương nên A có 1 cấu tạo thỏa mãn: HCOO-CH2-C6H5
Câu A. Cồn.
Câu B. Giấm ăn.
Câu C. Muối ăn.
Câu D. Xút.
Clo hóa poli (vinyl clorua) (PVC) trong điều kiện thích hợp, thu được một loại polime mới, trong đó clo chiếm 62,39% theo khối lượng. Số mắt xích PVC trung bình đã phản ứng với 1 phân tử Cl2 là
Trung bình k mắt xích C2H3Cl tác dụng với 1 Cl2 => sản phẩm C2kH3k-1Clk+1
=> %Cl = ((35,5(k + 1)).100%) : (62,5k + 34,5) = 62,39%
=> k = 4
Có các dung dịch mất nhãn sau: axit axetic, glixerol, etanol, glucozo. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch này là:
Câu A. Quỳ tím
Câu B. dd AgNO3/NH3
Câu C. CuO
Câu D. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Cu(OH)2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.