Câu A. 4 Đáp án đúng
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
Các phương trình hóa học: a. Cl2 + 2Na → 2NaCl b. 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2 c. Fe + 4HCl + NaNO3 → 2H2O + NaCl + NO + FeCl3 d. Fe + 4HCl + KNO3 → 2H2O + KCl + NO + FeCl3 e. H2 + C2H3COOCH3 → CH3CH2COOH f. 2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 14H2O + 15SO2 h. H2 + CH3CH2CH=O → CH3CH2CH2OH g. 2AgNO3 + H2O + 2NH3 + C6H12O6 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7 m. .2FeS2 + 10HNO3 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + H2SO4 + 10NO n. H2SO4 + Mg(OH)2 → 2H2O + MgSO4 Vậy có tất cả 4 phương trình tạo ra chất khí.
Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 1
Câu D. 4
Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Câu A. 16,6
Câu B. 18,85
Câu C. 17,25
Câu D. 16,9
Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
Câu A. n1np2
Câu B. ns2
Câu C. np2
Câu D. ns1np2
a) Căn cứ vào đâu mà người ta xếp các nguyên tố thành chu kì, nhóm?
b) Thế nào là chu kì? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ, chu kì lớn? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố?
a)- Căn cứ vào những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, người ta sắp xếp thành các dãy nguyên tố gọi là chu kì (trừ chu kì 1).
- Căn cứ vào cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau để sắp các nguyên tố thành nhóm.
b) Chu kì là dãy những nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (Trừ chu kì 1).
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
Chu kì nhỏ là chu kì 1, 2, 3.
Chu kì 1 có 2 nguyên tố.
Chu kì 2, 3 đều có 8 nguyên tố.
Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7.
Chu kì 4, 5 đều có 18 nguyên tố.
Chu kì 6 có 32 nguyên tố.
Chu kì 7 mới tìm thấy 32 nguyên tố.
Trình bày ứng dụng của magie
- Các hợp chất của magiê, chủ yếu là oxit magiê, được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng.
- Hợp kim nhôm - magiê dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp, cũng như trong các thành phần cấu trúc của ô tô và máy móc. Ngoài ra magiê kim loại còn được sử dụng để khử lưu huỳnh từ sắt hay thép.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.