Phải lấy bao nhiêu gam của mỗi chất khí sau để chúng cùng có thể tích khí là 5,6 lit ở đktc:
a) CO2 b) CH4; c) O2 d) N2; e) Cl2.
5,6 lit khí ở đktc có số mol: n = 5,6/22,4 = 0,25(mol)
Để thể tích các khí đều bằng nhau là 5,6l (đktc) thì chúng có khối lượng:
mCO2 = nCO2.MCO2 = 0,25.44 = 11(g)
mCH4 = nCH4.MCH4 = 0,25.16 = 4(g)
mO2 = nO2.MO2 = 0,25.32 = 8(g)
mN2 = nN2.MN2 = 0,25.28 = 7(g)
mCl2 = nNCl2.MCl2 = 0,25.71 = 17,75(g)
Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp nhau. đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
Câu A. 20% và 40%
Câu B. 40% và 30%
Câu C. 30% và 30%
Câu D. 50% và 20%
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất: benzen, hex-1-en và toluen. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng
– Cho các chất lần lượt tác dụng với dung dịch Br2, chất nào làm nhạt màu dung dịch Br2 thì đó là hex-1-en.
- Cho 2 chất còn lại qua dung dịch KMnO4, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 thì đó là toluen.
PTHH:
Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2 ?
VNaOH = V; nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,005 + 0,005 = 0,01 mol
H+ + OH- → H2O
pH = 2 ⇒ [H+] dư = 0,01
28,4/(R + 60) => (0,01 - 0,25V)/(0,05 + V) = 0,01
⇒ V = 0,0365 lít = 36,5ml
Hãy xác định khối lượng và thể tích khí ( đktc) của những lượng chất sau:
a) 0,25 mol của mỗi chất khí sau: CH4 (metan), O2, H2, CO2.
b) 12 mol phân tử H2; 0,05 mol phân tử CO2; 0,01 mol phân tử CO.
c) Hỗn hợp khí gồm có: 0,3 mol CO2 và 0,15 mol O2.
a) MCH4 = 12 + 4 = 16 g/mol
mCH4 = nCH4.MCH4 = 0,25.16 = 4(g)
mO2 = nO2.MO2 = 0,25.32 = 8(g)
mH2 = nH2.MH2 = 0,25. 2 = 0,5(g)
MCO2 = 12 + 16.2 = 44 g/mol
mCO2 = nCO2.MCO2 = 0,25.44 = 11(g)
Ở đktc 0,25 mol của các chất khí đều có thể tích bằng nhau:
VCH4=VO2=VH2 = VCO2 = 22,4.0,25 = 5,6(l)
b) mH2 = nH2 .MH2 = 12.2 = 24(g)
→ VH2 = nH2 .22,4 = 12.22,4 = 268,8(l)
mCO2 = nCO2 .MCO2= 0,05.44 = 2,2(g)
→ VCO2 = nCO2 . 22,4= 0,05.22,4= 1,12(l)
mCO = nCO .MCO= 0,01.28 = 0,28(g)
→ VCO = nCO .22,4 = 0,01.22,4 = 0,224(l)
c) mhh = mCO2 + mO2 = (0,3.44) + (0,15.32) = 18(g)
→ VCO = 22,4.(nCO2 + nO2) = 10,08(l)
Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X (CnH2n–2O2) và este Y (CmH2m–4O4), trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,2. Mặt khác đun nóng 16,64 gam với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Giá trị của a: b?
X có dạng CnH2n-2O2 và Y có dạng CmH2m-4O4, lại cho 2 ancol đồng đẳng kế tiếp
→ 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.
Ta có: x = y + 0,2 → x – y = 0,2 = nX + 2nY → n2 ancol = 0,2mol
Gọi ancol là ROH (0,2 mol) → nH2 = 0,1 → mbình tăng = mancol – mH2
→ 6,76 = 0,2. (R + 17) – 0,2 → R = 17,8
→ 2 ancol CH3OH (z mol) và C2H5OH (t mol)
→ z + t = 0,2 và 32z + 46t – 0,2 = 6,76 → z = 0,16 và t = 0,04
Do nX > nY , ta xét 2 trường hợp sau:
TH1: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi C2H5OH
Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,16 mol); C8H12O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
Có mhỗn hợp = 16,64 → x < 0 (loại)
TH2: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi cả 2 ancol.
Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,12 mol); C7H10O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
(do chia mất CH3OH vào 2 ancol)
Có mhỗn hợp = 16,64 → x = 0
→ X là C2H3COOCH3 (0,12 mol) và Y là CH3OOC-C2H2-COOC2H5 (0,04 mol)
→ muối thu được là C2H3COONa (0,12 mol) và C2H2(COONa)2 (0,04 mol)
→ mC2H3COONa = 11,28 và mC2H2(COONa)2 = 6,4
(nhận thấy các đáp án. a:b đều > 1)
→ a = mC2H3COONa = 11,28 và b = mC2H2(COONa)2 = 6,4
→ a: b = 11,28/6,4 = 1,7625
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.