Câu A. 3 Đáp án đúng
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 4
Chọn A. Có 3 cấu tạo của X thỏa mãn là : GlyGlyGlyAla, AlaGlyGlyGly và GlyAlaGlyGly.
Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (đủ) thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Tính nồng đồ % của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng.
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Từ phương trình ta có:
Câu A. CH2=CHCOOH và C2H5OH.
Câu B. CH2=CHCOOH và CH3OH.
Câu C. C2H5COOH và CH3OH.
Câu D. CH3COOHvàC2H5OH.
Hòa tan m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ vào nước thu được dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam kết tủa. Phần thứ hai đun hồi lâu trong môi trường axit (HCl loãng) thu được dung dịch B Dung dịch B phản ứng vừa hết với 40 gam Br2 trong dung dịch. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tìm m?
Lời giải:
Giả sử trong mỗi phần có x mol saccarozo và y mol mantozo
+) Phần 1: nAg = 2 nmantozo ⇒ 2y = 0,1
+) Phần 2: nBr2 = nGlucozo tạo thành = x + 2y ⇒ x + 2y = 40/160
⇒ x = 0,15; y = 0,05
⇒ m/2 = 342.(x + y) = 68,4 ⇒ m = 136,8 (g)
Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → Mn+ + ne.
Có hai dạng ăn mòn kim loại : Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Trong hai dạng ăn mòn trên thì ăn mòn điện hóa xảy ra phổ biến hơn.
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất tạo nên từ các nguyên tố đó như thế nào?
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất tạo nên từ các nguyên tố đó sẽ biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.