Nhúng tấm kẽm vào dung dịch chứa 14,64 gam cađimi clorua. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng tấm kẽm tăng lên 3,29 gam. Xác định khôi lượng cađimi tách ra và thành phần muối tạo nên trong dung dịch.
Phản ứng : Zn + CdCl2 → ZnCl2 + Cd
Theo pt : cứ 1 mol Zn ( 65 gam) → 1 mol Cd (112 gam) khối lượng tăng 47 gam
Vậy x mol Zn → x mol Cd khối lượng tăng 3,29 gam
⇒ x = 3,29 : 47 = 0,07 mol
Khối lượng cadimi tách ra : 0,07 x 112 = 7,84 gam
Trong dung dịch có muối ZnCl2 với số mol 0,07
Muối CdCl2 còn dư 14,64 : 183 – 0,07 = 0,01 mol
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 2
Câu D. 5
Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m (gam) Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ ?
nAg = 2nGlu ⇒ nGlucozo = nXenlulozo = m/(2 x 108)
Câu A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.
Câu B. X1 có phân tử khối là 68.
Câu C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh.
Câu D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.
Trình bày sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết : Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không có cực và liên kết cộng hóa trị có cực.
So sánh | Liên kết ion | Liên kết cộng hóa trị không có cực | Liên kết cộng hóa trị có cực |
Giống nhau | Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e) | ||
Khác nhau về cách hình thành liên kết | Cho và nhận electron | Dùng chung e, cặp e không bị lệch | Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn |
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết | Giữa kim loại và phi kim | Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim | Giữa phi kim mạnh và yếu khác |
Nhận xét | Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion |
Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Tìm M?
nAgNO3 = 1. 0,2 = 0,2 mol
M (0,1) + 2AgNO3 (0,2) → M(NO3)2 (0,1) + 2Ag
mmuối = 0,1(M + 62.2) = 18,8 → M = 64
Vậy M là Cu.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.