Câu A. Ca3(PO4)2 và CaHPO4.
Câu B. Ca(H2PO4)2.
Câu C. CaHPO4.
Câu D. Ca3(PO4)2.
Dung dịch X có chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa được bao nhiêu gam Cu (Biết các phản ứng tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất ).
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,09 0,24 0,3
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
0,1 0,05
→ mCu = (0,05 + 0,09 ). 64 = 8,96 gam
Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO2). Để thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) cần dùng bao nhiêu gam lưu huỳnh?
nSO2 = 0,25 mol
S + O2 --t0--> SO2
0,25 ← 0,25 (mol)
mS = 0,25.32 = 8g.
Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 nung nóng thu được 11,2g Fe. Tính thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng
nFe = 0,2 mol
3H2 + Fe2O3 --t0--> 2Fe + 3H2O
0,3 ← 0,2 (mol)
Thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng là:
VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,3 = 6,72 lít
Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hòan toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước Br2. X có CTCT là
Đốt 1 mol X → 3 mol CO2 + 0,5 mol N2
=> X có dạng C3HxNOy
Mà Mx = 89
=> x = 7
=> y = 2
=> X là 3H7NO2
X ưỡng tính và có phản ứng với Br2
=> X là CH2=CHCOONH4.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.