Người ta có ta có thể sản xuất amoniac để điều chế urê bằng cách chuyển hóa hữu cơ xúc tác một hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí metan (thành phần chính của khí thiên nhiên).
Phản ứng điều chế H2 và CO2: CH4+2H2O → CO2+4H2 (1)
Phản ứng thu N2 (từ không khí) và CO2: CH4+2O3→CO2+2H2O (2)
Phản ứng tổng hợp NH3: N2+3H2 ⇔ 2NH3 (3)
Để sản xuất khí aminiac, nếu lấy 841,7m3 không khí (chứa 21,03% O2, 78,02% N2, còn lại là khí hiếm), thì cần phải lấy bao nhiêu m3 khí metan và bao nhiêu m3 hơi nước để đủ năng lượng N2 và H2 theo tỉ lệ 1: 3 về thể tích dùng cho phản ứng tổng hợp ammoniac. Giả thiết các phản ứng (1) và (2) đều xảy ra hoàn toàn và thể tích khí thu được đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Thể tích khí O2 và N2 trong 841,7 m3 không khí:
VO2 = [841,7 . 21,03] : 100 = 177,01 m3
VH2 = [841,7 . 78,02] : 100 = 656,69 m3
Từ pt (3) ta có: VH2 = 3.VN2 = 3.656,69 = 1970,08 m3
Từ pt (1) ta có: VCH4 = 1/4 . VH2 = 1979,08/4 = 492,52 m3
VH2O = 1/2 . VH2 = 1979,08/2 = 985,04 m3
Từ pt (2): VCH4 = 1/2 . VO2 = 177,01/2 = 88,5 m3
VH2O tạo thành = VO2 = 177,01 m3
⇒ Tổng VCH4 cần dùng là: 492,52 + 88,5 = 581,02 m3
⇒ Tổng VH2O cần dùng là: 985,04 – 177,01 = 808,039 m3
Câu A. Cu, Fe, Al, Mg.
Câu B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
Câu C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
Câu D. Cu, Fe, Al, MgO.
Câu A. 4,48 lít
Câu B. 2,24 lít
Câu C. 6,72 lít
Câu D. 8,96 lít
Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt 11, 12, 13, 14
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.
b) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.
a) Cấu hình electron nguyên tử:
A(Z = 11) ls2 2s2 2p6 3s1.
B (Z= 12) ls2 2s2 2p6 3s2
C (Z = 13) ls2 2s2 2p6 3s2 3p1
D (Z = 14) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2.
b) Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
A thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IA vì có một electron ở lớp ngoài cùng.
B thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIA vì có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
C thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIIA vì có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
D thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhòm IVA vì có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
c) Tính kim loại tăng dần theo thứ tự: D, C, B, A.
Câu A. isopropyl fomat
Câu B. metyl propionat
Câu C. etyl axetat
Câu D. propyl fomat
Phát biểu nào dưới đây đúng?
Câu A. thủy phân tinh bột thu được fructozo và glucozo
Câu B. cả xenlulozo và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
Câu C. thủy phân xenlulozo thu được glucozo
Câu D. fructozo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử fructozo có nhóm chức –CHO
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.