Muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Lấy 19,52g X cho tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g hỗn hợp các chất vô cơ và phần hơi có chứa chất hữu cơ bậc I. Tìm m?
nKOH = 0,2 mol
C3H7NH3NO3 + KOH → C3H7NH2 + KNO3 + H2O
Chất rắn khan gồm 0,04 mol KOH dư và 0,16 mol KNO3
mchất rắn khan = 101. 0,16 + 0,04 . 56 = 18,4g
Những trường hợp bị say hay chết do ăn sắn có một lượng nhỏ HCN (chất lỏng không màu, dễ bay hơi và rất độc). Lượng HCN tập trung nhiều ở phần vỏ sắn. Để không bị nhiễm độc HCN do ăn sắn, khi luộc sắn cần làm gì?
Tách bỏ vỏ rồi luộc, khi nước sôi nên mở vung khoảng 5 phút.
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí H2S
Nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch gồm glixeron, andehit axetic, glucozơ.
- AgNO3/NH3nhận biết anđehit axetic.
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O -to→ CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Cu(OH)2 phân biệt được glucozo và glixerol khi đun nhẹ.
HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → HOCH2[CHOH]4COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O
Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh)
Câu A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.
Câu B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
Câu C. Cho Na2O tác dụng với nước.
Câu D. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
Lấy 14,6 g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:
Câu A. 0,23 lít
Câu B. 0.20 lít
Câu C. 0.40 lít
Câu D. 0.10 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.