Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là: 40% Cu; 20% S và 40%O. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 160g/mol.
%O = 100% − 40% − 20% = 40%
Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxSyOz
Ta có: 64x : 32y :16z = 40 : 20 : 40
⇒ x:y:z = 40/64 : 20/32 : 40/16
⇒ x:y:z = 1:1:4
Vậy công thức hóa học đơn giản của hợp chất B là: (CuSO4)n
Ta có: (CuSO4)n = 160
⇔160n =160
⇔ n = 1
Vậy công thức hóa học của hợp chất B là CuSO4
Câu A. Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng.
Câu B. So với nguyên tử natri, nguyên tử magie có độ âm điện lớn hơn và bán kính nhỏ hơn.
Câu C. Các kim loại kiềm (từ Li đến Cs) có bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu D. Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có độ âm điện giảm dần.
Câu A. HNO3.
Câu B. Ca(OH)2.
Câu C. H2SO4.
Câu D. NaCl.
Xà phòng hóa hoàn toàn 4,4 gam CH3COOC2H5 bằng dung dịch NaOH dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
nCH3COONa = nCH3COOC2H5 = 0,05 mol
=> m CH3COONa = 4,1 gam
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc)
nH2 = nZn = 0,1 mol
=> V = 22,4 .0,1 = 2,24 lít
Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
a) Phương trình hóa học:
2O2 + 3Fe --t0--> Fe3O4
0,3 ← 0,45 (mol)
b) Ta có: nFe = 0,45 mol
Theo phương trình, tính được nO2 = 0,3 mol
VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.