Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?


Đáp án:
  • Câu A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển.

  • Câu B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách có hiệu quả.

  • Câu C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.

  • Câu D. Xả chất thải trực tiếp ra ngoài không khí, sông và biển lớn. Đáp án đúng

Giải thích:

Xả chất thải trực tiếp ra ngoài không khí, sông và biển lớn.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11H và 12H (còn gọi là đơteri, kí hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước thường (H2O). Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11H và 12H (còn gọi là đơteri, kí hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước thường (H2O). Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008.


Đáp án:

Gọi x là hàm lượng % về số nguyên tử 11H, vậy hàm lượng % về số nguyên tử của 12H là (100 – x).

Tính ra x = 99,2%

Vậy cứ 1000 phân tử nước tự nhiên thì có 992 phân tử nước thường và 8 phân tử nước bán nặng.

Ta có MDOH = 19.

Vậy 1 gam nước bán nặng có 1/19 = 5,26.10-2 (mol).

Để tách được 5,26.10-2 mol nước bán nặng cần số mol nước tự nhiên là:

5,26. 10-2. 1000/8 = 6,58 (mol)

Mnước tự nhiên = 1,008.2 + 16 = 18,016.

Khối lượng nước cần dùng là: 6,58.18,016 = 118,55 (gam).

Xem đáp án và giải thích
Trong 0,25 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong 0,25 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt?


Đáp án:

Số nguyên tử sắt có trong 0,25 mol nguyên tử sắt là:

A = n.N = 0,25.6.1023 = 1,5.1023 nguyên tử

Xem đáp án và giải thích
Glucose
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?

Đáp án:
  • Câu A. Tinh bột

  • Câu B. Saccarozo

  • Câu C. Glucozo

  • Câu D. Fructozo

Xem đáp án và giải thích
Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 g hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với thể tích VH2O : VCO2 = 1 : 1. Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên A và B
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 g hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với thể tích VH2O : VCO2 = 1 : 1. Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên A và B


Đáp án:

Đốt cháy este ta thu được nCO2 = nH2O ⇒ A, B là 2 este no, đơn chức có công thức dạng CnH2nO2 hay RCOOR’.

RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH (1)

Theo (1) thì neste = nNaOH = 0,03.1 = 0,03 mol

⇒ Meste = meste : neste = 2,22 : 0,03 = 74 = MCnH2nO2

⇒ 14n + 32 = 74 ⇒ n = 3

CTPT 2 este : C3H6O2

Xem đáp án và giải thích
Cân bằng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho phản ứng: 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) <-> 2Fe + 3H2O (hơi). Nhận định nào sau đây là đúng?

Đáp án:
  • Câu A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

  • Câu B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

  • Câu C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

  • Câu D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…