Câu A. phenylamin, etylamin, amoniac
Câu B. phenylamin, amoniac, etylamin Đáp án đúng
Câu C. etylamin, amoniac, phenylamin
Câu D. etylamin, phenylamin, amoniac
Chọn B. - Dãy sắp xếp tính bazơ tăng dần là: phenylamin (C6H5NH2) < amoniac (NH3) < etylamin (C2H5NH2)
Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
nH2O = 0,58 mol.
Gọi công thức chung của X là CxHyOz
CxHyOz + (x + y/4 – z/2)O2 —> xCO2 + y/2H2O
0,26…….……………0,79…………………………..…….0,58 (mol)
—> y = 58/13
và x + y/4 – z/2 = 79/26
—> x – z/2 = 25/13
X có z oxi nên mỗi phân tử X có z/2 liên kết pi không thể cộng Br2 (Do nằm trong COO).
Vậy để làm no X cần lượng Br2 là:
nBr2 = 0,26[(2x + 2 – y)/2 – z/2] = 0,26(x – z/2 – y/2 + 1) = 0,18
Nung nóng kali nitrat KNO3, chất này bị phân hủy tạo thành kali nitrit KNO2 và O2. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 2,4 gam O2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 85%.
Số mol O2 bằng 2,4 : 32 = 0,075 mol
2KNO3 --t0--> 2KNO2 + O2
2 ← 1 mol
0,15 ← 0,075 mol
Khối lượng KNO3 theo lý thuyết là: mlt = 0,15.101 = 15,15 gam.
Khối lượng KNO3 thực tế cần dùng là: mtt = (mlt.100%)/H = 17,8g
Câu A. Tripanmitin
Câu B. Tristearin
Câu C. Etyl Axetat
Câu D. Etyl acrylat
Câu A. m = 8,225b – 7a.
Câu B. m = 8,575b – 7a.
Câu C. m = 8,4 – 3a.
Câu D. m = 9b – 6,5a.
Este X có công thức phân tử là C5H8O2. Đun nóng 10,0 gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 0,3M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,64 gam chất rắn khan. Xác định tên gọi của X?
nX = 0,1 mol; nNaOH = 0,06 mol → X dư
→ nchất rắn = nNaOH ( chất rắn chính là muối RCOONa )
→ MRCOONa = R + 67 = 94 → R = 27 (CH2=CH-)
→ X là CH2=CHCOOC2H5 ( etyl acrylat )
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.