Loài người sử dụng các nguồn năng lượng chủ yếu nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Loài người sử dụng các nguồn năng lượng chủ yếu nào?



Đáp án:

Các nguồn năng lượng chủ yếu loài người sử dụng là

1. Năng lượng hoá thạch: than đá, dầu mỏ,...

2. Năng lượng hạt nhân: nhà máy điện nguyên tử.

3. Năng lượng thuỷ lực: nhà máy thuỷ điện.

4. Näng lượng gió: cối xay gió.

5. Năng lượng mặt trời: pin mặt trời.




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất X cần 0,56 lit oxi (đkc), thu được hh khí gồm CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại có khối lượng là 1,6 gam và có tỷ khối hơi đối với hiđro là 20. Tìm CTĐGN của X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất X cần 0,56 lit oxi (đkc), thu được hh khí gồm CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại có khối lượng là 1,6 gam và có tỷ khối hơi đối với hiđro là 20. Tìm CTĐGN của X?


Đáp án:

Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại là CO2 (a mol) và N2 (b mol)

    Ta có mhỗn hợp khí = mCO2 + mN2 = 44a + 28b = 1,6

d(hh/H2) = (44a + 28b)/ (a + b) = 2.20

  a = 0,03 mol; b = 0,01 mol.

    - Đặt X là CxHyOzNt

    nC = nCO2 = 0,03 mol.

    nN = 2 × nN2 = 2 × 0,01 = 0,02 mol.

    mH2O = mX + mO2 - mCO2 - mH2O = 1,52 + 0,025 × 32 - 0,03 × 44 - 0,01 × 28 = 0,72 gam.

    nH = 2 × nH2O = 2 × 0,72/18 = 0,08 mol.

    nH2O = nO trong CO2 + nO trong H2O = 0,03 × 2 + 0,04 - 0,025 × 2 = 0,05 mol.

    Ta có x: y: z: t = nC: n :H nO: nN = 0,03: 0,08: 0,05: 0,02 = 3: 8: 5: 2

    Vậy CTĐGN là C3H8O5N2

Xem đáp án và giải thích
Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan bằng cách: a) Đặt đứng bình. b) Đặt ngược bình. Giải thích việc làm này?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan bằng cách:

a) Đặt đứng bình.

b) Đặt ngược bình.

Giải thích việc làm này?


Đáp án:

Ta có: dH2/kk = 0,07

dCO2/kk = 1,52

dCl2/kk = 2,45

dCH4/kk = 0,55

a) Đặt ngửa bình thu được những khí có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1

- Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần

- Khí cacbon đioxit nặng hơn không khí 1,52 lần

b) Đặt úp bình thu được những khí còn lại có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1:

- Khí hiđro nhẹ hơn không khí và bằng 0,07 lần không khí

Xem đáp án và giải thích
Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Câu 1.

Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là

Câu 2.

Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 26,6 gam E trong bình kín chứa 0,3 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,2 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 2,24 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 135,475 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 3.

Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,85 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là


Đáp án:
  • Câu A. 22,3.

  • Câu B. 19,1.

  • Câu C. 16,9.

  • Câu D. 18,5.

Xem đáp án và giải thích
Xác định điện hóa trị của các nguyên tử và nhóm nguyên tử trong những hợp chất ion sau: BaO, K2O, CaCl2, AlF3, Ca(NO3)2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Xác định điện hóa trị của các nguyên tử và nhóm nguyên tử trong những hợp chất ion sau: BaO, K2O, CaCl2, AlF3, Ca(NO3)2.


Đáp án:

Điện hóa trị của các nguyên tử và nhóm nguyên tử là:

Ba = 2+ ; O = 2-; K=l+; Ca = 2+; Cl = 1-; Al = 3+; F= 1-; NO3 = 1-

Xem đáp án và giải thích
Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau: - Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%. - Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong nồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất). - Bước 3: Rót 4 – 5 ml dung dịch NaCl (bão hòa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội và quan sát. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất. (b) Ở bước 2, thỉnh thoảng cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn đi, phản ứng mới thực hiện được. (c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên. (d) Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy. Số phát biểu đúng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:

- Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

- Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong nồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất).

- Bước 3: Rót 4 – 5 ml dung dịch NaCl (bão hòa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội và quan sát.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.

(b) Ở bước 2, thỉnh thoảng cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn đi, phản ứng mới thực hiện được.

(c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.

(d) Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy.

Số phát biểu đúng là


Đáp án:

(a) Sai vì sau bước 1, thu được hỗn hợp phân lớp do dầu lạc không tan trong dung dịch NaOH

(d) Sai vì mục đích của việc thêm nước để phản ứng thủy phân xảy ra.

Số phát biểu đúng là 2.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…