Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết gì?


Đáp án:

 Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết cộng hóa trị phân cực.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình electorn của Fe. Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình electorn của Fe. Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào?


Đáp án:

Fe Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

Fe2+ Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6

Fe3+ Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5

Xem đáp án và giải thích
Hãy đưa ra những phản ứng đã học có sự tham gia của đơn chất photpho, trong đó số oxi hóa của photpho: a. Tăng b. Giảm
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy đưa ra những phản ứng đã học có sự tham gia của đơn chất photpho, trong đó số oxi hóa của photpho:

a. Tăng

b. Giảm


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Trong phòng thí nghiệm có các kim loại sau : natri, đồng, sắt, nhôm, bạc. Hãy cho biết những tính chất hoá học của chúng bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trong bảng sau : Natri Đồng Sắt Nhôm Bạc a) Không tác dụng với dung dịch axit HCl b) Tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ c) Đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối d) Tác dụng mãnh liệt với H2O
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm có các kim loại sau : natri, đồng, sắt, nhôm, bạc. Hãy cho biết những tính chất hoá học của chúng bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trong bảng sau :

  Natri Đồng Sắt Nhôm Bạc
a) Không tác dụng với dung dịch axit HCl          
b) Tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ          
c) Đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối          
d) Tác dụng mãnh liệt với H2O        

Đáp án:

Natri Đồng Sắt Nhôm Bạc
a) Không tác dụng với dung dịch axit HCl   x     x
b) Tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ       x  
c) Đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối     x x  
d) Tác dụng mãnh liệt với H2O x        

Xem đáp án và giải thích
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y


Đáp án:

• TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1 → Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5 → X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

Xem đáp án và giải thích
Những nguyên tố nào đứng cuối các chu kì? Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó có đặc điểm chung gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Những nguyên tố nào đứng cuối các chu kì? Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó có đặc điểm chung gì?


Đáp án:

Những nguyên tố khí hiếm đứng cuối chu kì. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài cùng (riêng He có 2e).

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…