Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
n glucozo = 5/3 mol, n ancol etylic = 2 mol
C6H12O6 ---lên men---> 2C2H5OH + 2CO2
5/3-----------------------10/3
=> H% = 2:10/3 = 60%
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
a. NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
b. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt.
d. Điện phân NaOH nóng chảy.
e. Điện phân dung dịch NaOH.
g. Điện phân NaCl nóng chảy.
Giải thích cho câu trả lời và viết phương trình hóa học minh hoạ.
a) NaOH + HCl → NaCl + H2O
b) NaOH + CuCl2 → NaCl + Cu(OH)2
c) 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2
d) 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O
e) H2O → 2H2 + O2
g) 2NaCl → 2Na + Cl2
lon Na+ chỉ bị khử trong phản ứng điện phân nóng chảy (phản ứng d, g) còn trong các phản ứng khác nó vẫn giữ nguyên số oxi hóa +1.
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 1
Câu D. 4
Câu A. X là khí oxi
Câu B. X là khí clo
Câu C. X là khí hiđro
Câu D. Có dùng màng ngăn xốp
Điện phân 200ml một dung dịch có chứa hai muối là Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804 A, đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì thời gian điện phân là 2 giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44 g. Hãy xác định nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu?
2 giờ = 7200 s
Gọi thời gian điện phân muối bạc là t1
Gọi thời gian điện phân muối đồng là t2
⇒ t1 + t2 = 7200 (1)
Theo định luật Faraday:
mAg = [108.0,804.t1]/9600 = 9.10-4.t1
mCu = [64.0,804.t2]/9600 = 2,666.10-4. t2
mà mAg + mCu = 3,44 (g) ⇒ (9.t1 + 2,666.t2 ). 10-4 = 3,44 (2)
(1),(2) ⇒ t1 = 2400 (s) ⇒ mAg = 2,16 gam ⇒ nAg = 0,02
t2 = 4800 (s) ⇒ mCu = 1,28 gam ⇒ nCu = 0,02
CM Cu(NO3)2 = 0,02/0,2 = 0,1M ; CM AgNO3 = 0,02/0,2 = 0,1 M
Trong số các chất đã được học, có bốn chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H7O2N vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCl. Hãy viết công thức cấu tạo và tên của bốn hợp chất đó.
Các công thức cấu tạo của hợp chất theo yêu cầu đề bài là:
CH3-CH (NH2) -COOH (axit α-aminopropionic)
CH2(NH2)-CH2-COOH (axit ε-aminopropionic)
CH2(NH2)-COO-CH3 (metyl aminoaxetat)
CH2 = CH-COO-NH4 (amoni acrylat)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.