Khi đốt cháy một loại gluxit (thuộc một trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ), người ta thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33: 88. Xác định công thức của gluxit trên.
Qua công thức glucozơ: C6H12O6 và saccarozơ C12H22O11 ta nhận thấy nH = 2nO nên ta đặt công thức của gluxit là CnH2mOm.
Phản ứng đốt cháy: CnH2mOm + nO2 -t0-> nCO2 + mH2O
1 n m
Thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33 : 88 ⇒ tỉ lệ số mol H2O và CO2 là:
nH2O:nCO2 = m/n = 33/18 : 88/44 = 11/16 : 2 = 11/12
⇒ Chọn n = 12, m = 11
Công thức phù hợp là C12H22O11.
Câu A. 8
Câu B. 5
Câu C. 7
Câu D. 6
Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein X Y Z. Triolein, X, Y, Z. Tên của Z là:
Câu A. axit oleic.
Câu B. axit panmitic.
Câu C. axit stearic.
Câu D. axit linoleic.
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 2
Đốt nóng hỗn hợp X gồm Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Tính mol Al trong hỗn hợp X.
Khi cho Al phản ứng với NaOH hoặc HCl thì số mol H2 thu được là như nhau:
nH2 = 0,3 mol ⇒ nAl = 0,2 mol
Từ đó suy ra nH2 do Fe tạo ra = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
→ nFe = 0,1 mol ⇒ nAl đã phản ứng tạo Fe là 0,1 mol vì:
Fe2O3 + 2Al (0,1) → Al2O3 + 2Fe (0,1)
→ ∑nAl trong X = 0,1 + 0,2 = 0,3mol
Este no đơn chức mạch hở có công thức chung là:
Câu A. CnH2nO2
Câu B. CnH(2n-2)O2
Câu C. CnH(2n-2)O2
Câu D. CnH2nO
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.