Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
Câu A. C4H4
Câu B. C5H12
Câu C. C6H6 Đáp án đúng
Câu D. C2H2
- Đáp án C
- Khi đốt cháy X thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1
⇒ X có số C bằng số H
Mà X là chất lỏng ở điều kiện thường nên X chỉ có thể là C6H6
Cho CuO tác dụng hết với 1,12 lít khí H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m gam kim loại. Tìm m?
nH2 =0,05 mol
H2 + CuO --t0--> Cu + H2O
0,05 → 0,05 (mol)
mCu = nCu.MCu = 0,05.64 = 3,2 gam
Có 4 mệnh đề sau
(1) Hỗn hợp N2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư
(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư
(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư
(4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư
Số mệnh đề đúng là
(1) Na2O + H2O → 2NaOH
1 → 2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
1 2
⟹ phản ứng vừa đủ nên tan hết ⟹ (1) đúng.
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
1 → 2
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
1 2
⟹ phản ứng vừa đủ nên tan hết ⟹ (2) đúng.
(3) 3Cu + 8H+dư + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
1 1
Do 1/3 < 1/2 nên Cu hết, NO3- dư ⟹ hỗn hợp tan hết ⟹ (3) đúng.
(4) không thể tan hết vì CuS không phản ứng với HCl ⟹ (4) sai.
Vậy có 3 phát biểu đúng.
a) Tính khối lượng bằng gam của:
- 6,02.1023 phân tử nước H2O.
- 6,02.1023 phân tử cacbon đioxit CO2.
- 6,02.1023 phân tử cacbonat CaCO3.
b) Nêu nhận xét về số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị phân số của mỗi chất.
(Xem lại bài tập 8.9*. trước khi làm bài tập này)
a) Khối lượng bằng gam của:
- 6,02.1023 phân tử nước: 6,02.1023.18.1,66.10-24 = 17,988(g) ≈ 18(g)
- 6,02.1023 phân tử CO2: 6,02.1023.44.1,66.10-24 = 43,97(g) ≈ 44(g).
- 6,02.1023 phân tử CaCO3: 6,02.1023.100. 1,66.10-24= 99,9(g) ≈ 100(g).
b) Số trị của các giá trị khối lượng tính được bằng chính số trị phân tử khối của mỗi chất.
Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm oxit và muối cacbonat của kim loại kiềm R. Hòa tan hết hỗn hợp trên cần vừa đủ 0,2 mol HCl. Kim loại R là kim loại gì?
R2O (x mol); R2CO3 (y mol)
⇒ (2R + 16).x + (2R + 60).y = 11,6 (1)
nHCl = 2nR2O + 2nR2CO3 = 0,2 ⇒ x + y = 0,1 mol (2)
Từ (1)(2) ⇒ 2R + 16 < 11,6/0,1 < 2R + 60
⇒ 28 < R < 50 ⇒ R = 39 (Kali)
Câu A. 18,75 gam.
Câu B. 16,75 gam.
Câu C. 13,95 gam.
Câu D. 19,55 gam.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.