Câu A. 4 Đáp án đúng
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 6
Chọn đáp án A (1). Sai. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra phản ứng: SO2 + 2H2S→3S↓ +2H2O nên dung dịch bị vẩn đục màu vàng. (2). Đúng. Vì xảy ra các phản ứng: O2 + 2SO2 ↔ 2SO3 SO2 + Br2 + 2H2O→2HBr + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O→K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (3). Sai. SO2 thể hiện tính oxi hóa với các phản ứng (5) và (6). (4). Sai. Dung dịch mất màu tím và có kết tủa vàng xuất hiện. (5). Sai. Vì Fe(NO3)3 có thể hiện tính khử: 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 (6). Đúng. Do phản ứng: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O. (7). Đúng. Theo SGK lớp 10. (8). Đúng. Vì FeS có khả năng tan trong axit loãng.
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Hòa tan 1,39g muối FeSO4.7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng.
Phương trình hóa học của phản ứng:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Câu A. 1
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4
Xà phòng hóa hoàn toàn 1 este X đa chức với 100ml dung dịch KOH 1M sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 8,32 gam chất rắn và ancol đơn chức Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thu được 3,584 lit CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O công thúc cấu tạo của X ?
nCO2 = 0,16 mol; nH2O = 0,24mol ⇒ nY = 0,08 mol
⇒ C2H6O
⇒ nX = 0,04 mol ⇒ mX = 8,32 + 0,08.46 – 0,1.56 = 6,4
⇒ MX = 160
⇒ C2H5OOC-CH2-COOC2H5
Có hai mảnh lụa, bề ngoài giống nhau, một được dệt từ sợi bông và một được dệt từ sợi tơ tằm. Cho biết cách đơn giản nhất để phân biệt chúng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.