Hỗn hợp X gồm hai khí SO2 và CO2 có tỉ khối đối với H2 là 27. Tính thành phần % theo khối lượng của SO2?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm hai khí SO2 và CO2 có tỉ khối đối với H2 là 27. Tính thành phần % theo khối lượng của SO2?


Đáp án:

Coi số mol hỗn hợp X = 1 mol.

nSO2 = x, nCO2 = y (mol)

⇒ x + y = 1

64x + 44y = 1.27.2

⇒ x = y = 0,5 (mol).

=> %mSO2 = 59,3%

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Dẫn 4,68 lít hỗm hợp khi X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2 . Công thức của phân tử hai hiđrocacbon là gì? (biết thể tích khí đều đo (đktc)).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dẫn 4,68 lít hỗm hợp khi X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2 . Công thức của phân tử hai hiđrocacbon là gì? (biết thể tích khí đều đo (đktc)).


Đáp án:

Khí không tham gia phản ứng là ankan ⇒ nCnH2n+2 = 0,05 mol

Thể tích khí tham gia phản ứng là: 1,68 – 1,12 = 0,56 lít (0,025 mol)

⇒ nBr2 = 0,025 mol ⇒ Khí còn lại là anken CmH2m

⇒ nCO2 = 0,125 mol ⇒ 0,05n + 0,025m = 0,125

⇒ 2n + m = 5 ⇒ n = 1; m = 3 ⇒ CTPT hai hidrocacbon là CH4 và C3H6

Xem đáp án và giải thích
Đốt nóng hỗn hợp X gồm Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Tính mol Al trong hỗn hợp X.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt nóng hỗn hợp X gồm Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Tính mol Al trong hỗn hợp X.


Đáp án:

Khi cho Al phản ứng với NaOH hoặc HCl thì số mol Hthu được là như nhau:

nH2 = 0,3 mol ⇒ nAl = 0,2 mol

Từ đó suy ra nH2 do Fe tạo ra = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol

→ nFe = 0,1 mol ⇒ nAl đã phản ứng tạo Fe là 0,1 mol vì:

Fe2O3 + 2Al (0,1) → Al2O3 + 2Fe (0,1)

→ ∑nAl trong X = 0,1 + 0,2 = 0,3mol

Xem đáp án và giải thích
Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?


Đáp án:
  • Câu A. Be

  • Câu B. Mg

  • Câu C. Ca

  • Câu D. Ba

Xem đáp án và giải thích
Tính khối lượng chất tan cần dùng để pha chế 250 ml dung dịch MgSO4 0,1 M?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính khối lượng chất tan cần dùng để pha chế 250 ml dung dịch MgSO4 0,1 M?


Đáp án:

Đổi: 250 ml = 0,25 lít

Số mol MgSO4 cần dùng để pha chế 250 ml dung dịch MgSO4 0,1 M là:

nMgSO4 = CM.V = 0,1.0,25 = 0,025 mol

Khối lượng MgSO4 cần dùng là:

mMgSO4 = 0,025.120 = 3 gam

Xem đáp án và giải thích
Nhiệt phân muối
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 6

  • Câu C. 5

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…