Hòa tan m gam hỗn hợp Fe, Cu (Fe chiếm 40% khối lượng ) vào 300 ml dd HNO3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,7m chất rắn vầ 1,12 lít hỗn hợp gồm NO, N2O. Cô cạn Y được bao nhiêu gam muối khan trong các giá trị sau:
Giải
Hướng đi thứ nhất
Ta có: mFe = m.40% = 0,4m gam
Khối lượng Fe là 0,4m và Cu 0,6m (gam)
Kim loại còn dư 0,7m > 0,6m → còn dư Fe và Cu chưa phản ứng.
Toàn bộ muối sinh ra là Fe(NO3)2
Bảo toàn nguyên tố nitơ, ta có: nHNO3 = 4nNO + 10nN2O = 0,3 mol
nNO + nN2O = 0,05 mol
→ nNO = 1/30 mol và nN2O = 1/60 mol.
BTNT nitơ nHNO3 = 2n Fe(NO3)2 + nNO + 2nN2O
=>nFe(NO3)2 = (nHNO3 – nNO – 2nN2O) : 2 = (0,3 – 1/30 – 2/60) : 2 = 7/60
Khối lượng muối khan là mFe(NO3)2 = (7/60) x180 =21 gam
=> Đáp án A.
Hướng đi thứ hai
Vì Fe còn dư nên tạo ra muối Fe(NO3)2 và Cu chưa phản ứng
M kim loại dư 0,7m là 0,6m gam Cu và 0,1m gam Fe
=>mFe phản ứng = 0,4m – 0,1m = 0,3m gam
BT e ta có: 2nFe = 3nNO + 8nN2O
2.0,3m/56 = 3/30 + 8/60
=> m = 196/9
=> nFe pư = nFe(NO3)2 = (0,3.(196/9)) : 56 = 7/60
Khối lượng muối khan là Fe(NO3)2 = (7/60) x180 =21 gam
Câu A. 80,0
Câu B. 44,8.
Câu C. 64,8.
Câu D. 56,0.
Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M và FeSO4 0,3M với điện cực trơ và dòng điện I = 5A. Sau 60 phút, khối lượng catot tăng lên là?
Sau 60 phút điện phân, điện lượng đi qua dung dịch điện phân là:
q = It = 18000(C)
CuSO4 chưa bị điện phân hết.
Phản ứng điện phân:
Cu2+ + 2e → Cu
Lượng kim loại thoát ra ở catot là: n = q/zF = 0,093 mol
mCu = 5,97 gam
Cho m gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được sản phẩm khử là khí NO duy nhất và 34,56 gam muối trong đó oxi chiếm 62,5% khối lượng muối. Giá trị của m và V lần lượt là:
Giải
Ta có: mO = (34,56.62,5) : 100 = 21,6 gam
=> nO = 21,6 : 16 = 1,35 mol
=> nNO3- = nO/3 = 1,35 : 3 = 0,45 mol
=> ne = 0,45 mol
=> nNO = ne/3 = 0,45 : 3 = 0,15 mol
Ta có m muối = mKL + mNO3-
=> mKL = m muối – mNO3-
=> mKL = 34,56 – 62.0,45 = 6,66 gam
BTNT N ta có: nHNO3 = nNO3- + nNO = 0,45 + 0,15 = 0,60
Câu A. 21,63%.
Câu B. 43,27%.
Câu C. 56,73%.
Câu D. 64,90%.
Có hai dung dịch sau :
a) CH3COOH 0,10M (Ka = 1,75.10-5). Tính nồng độ mol của ion H+.
b) NH3 0,10M (Kb = 1,80.10-5). Tính nồng độ mol của ion OH-.
a) Xét 1 lít dung dịch CH3COOH.
CH3COOH <--------> CH3COO- + H+
Trước điện li 0,1 0 0
Điện li x x x
Sau điện li 0,1 - x x x
Ta có: Ka = {x.x}/(0,1-x) = 1,75.10-5
Vì x << 0,1 ⇒ (0,1 – x) ≈ 0,1 ⇒ x.x = 0,1.1,75.10-5 = 1,75.10-6
⇒ x = 1,32.10-3
⇒ [H+] = 1,32.10-3 mol/lít
b) Xét 1 lít dung dịch NH3
NH3 + H2O <--------> NH4+ + OH-
Trước điện li 0,1 0 0
Điện li x x x
Sau điện li 0,1 - x x x
Ta có: Ka = {x.x}/(0,1-x) = 1,8.10-5
Vì x << 0,1 ⇒ (0,1 – x) ≈ 0,1 ⇒ x2 = 1,8.10-6
⇒ x = 1,34.10-3
⇒ [OH-] = 1,34.10-3 mol/lít.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.