Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 cần dùng V (ml) dung dịch KOH 2M thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 cần dùng V (ml) dung dịch KOH 2M thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là


Đáp án:

Ta có: nH2 = 0,15 mol

=> nAl = 0,1 mol

=> nAl2O3 = (mX - mAl) : 102 = 0,1 mol

=> nKOH = nKAlO2 = 0,3 mol

=> V = 150 ml

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Có các lọ hóa chất mất nhãn, trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, FeCl3 , CuCl2, AlCl3 , NH4Cl. Chỉ dùng các ống nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong các dung dịch kể trên?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Có các lọ hóa chất mất nhãn, trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, FeCl3 , CuCl2, AlCl3 , NH4Cl. Chỉ dùng các ống nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong các dung dịch kể trên?


Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 4

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Các electron thuộc lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? Vì sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Các electron thuộc lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? Vì sao?


Đáp án:

Các electron thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn lớp L vì gần hạt nhân hơn và mức năng lượng thấp hơn.

Xem đáp án và giải thích
Bài tập phân biệt dung dịch KOH, HCl, H2SO4
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là


Đáp án:
  • Câu A. giấy quỳ tím

  • Câu B. BaCO3.

  • Câu C. Al

  • Câu D. Zn

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng tạo Ag
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là :

Đáp án:
  • Câu A. Cu

  • Câu B. Ag

  • Câu C. Fe

  • Câu D. Mg

Xem đáp án và giải thích
Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Tìm m?


Đáp án:

 Sau phản ứng Fe dư nên chỉ tạo muồi Fe(NO3)2.

    Fe + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O

    Fe + 2Fe(NO3 )3 → 3Fe(NO3 )2

    Áp dụng sự bảo toàn khối lượng (số mol) N ta có:

    nN(trong HNO3) = nN trong Fe(NO3)2 + nN trong NO,NO2

    Hay: 1,28 = 2. nFe(NO3)2 + 0,38

    nFe(NO3)2 = 0,5 mol = nFe phản ứng

    Vậy: mFe = 0,5.56 = m - 0,75m ⇒ m = 112 (g)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…