Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng sau và gọi tên sản phẩm tạo thành: a) CH3CHBrCH2CH3với dung dịch NaOH/H2O, đun nóng b) CH3CHBrCH2CH3với dung dịch KOH/ancol, đun nóng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng sau và gọi tên sản phẩm tạo thành:

a) CH3CHBrCH2CH3với dung dịch NaOH/H2O, đun nóng

b) CH3CHBrCH2CH3với dung dịch KOH/ancol, đun nóng.


Đáp án:

a) CH3-CHBr-CH2-CH3 + NaOH → CH3-CH(OH)-CH2-CH3 + NaBr

b) CH3-CHBr-CH2-CH3 + KOH → CH2=CH-CH2-CH3 + KBr + H2O

CH3CHBr-CH2-CH3 + KOH → CH3-CH=CH-CH3 + KBr + H2O

(sản phẩm chính)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Sắt
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II).

Đáp án:
  • Câu A. Đốt cháy bột sắt trong khí clo.

  • Câu B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.

  • Câu C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua.

  • Câu D. Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau: a. Glucozơ, glixerol, andehit axetic. b. Glucozơ, saccarozơ, glixerol. c. Saccarozơ, andehit axetic, hồ tinh bột.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau:

a. Glucozơ, glixerol, andehit axetic.

b. Glucozơ, saccarozơ, glixerol.

c. Saccarozơ, andehit axetic, hồ tinh bột.


Đáp án:

a/

PTHH:

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O

C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH --t0--> C5H11O5COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O

b/

PTHH:

C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O --t0--> C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Hai mẫu thử còn lại ta đun nóng với xúc tác H+, sau đó đem sản phẩm cho phản ứng với AgNO3/NH3. Nếu mẫu thử nào có kết tủa trắng là saccarozo.

Saccaroz  + H2O --H+,t0--> Glucoz + Fructoz

C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O --t0--> C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Còn lại là glixerol.

c/

Trích mẫu thử, chọn thuốc thử: I2 và dd AgNO3/NH3

Hiện tượng

Cho I2 vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào dung dịch chuyển sang màu xanh tím là hồ tinh bột.

Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào hai mẫu thử còn lại mẫu thử nào có kết tủa trắng là andehit axetic

PTHH:

 

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết chung về peptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hỗn hợp nào sau đây thuộc loại đipeptit ?


Đáp án:
  • Câu A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

  • Câu B. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH

  • Câu C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH

  • Câu D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH

Xem đáp án và giải thích
Xác định trườn hợp ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:


Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 1

  • Câu C. 4

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, nóng, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng thu được 1 gam chất rắn và dung dịch chứa 27 gam muối. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:
Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, nóng, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng thu được 1 gam chất rắn và dung dịch chứa 27 gam muối. Giá trị của m là

Đáp án:

Chất rắn là Fe dư
=> muối là Fe(NO3)2 = 0,15 mol
=> mFe= 0,15.56 + 1 = 9,4 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…