Hãy nhận biết từng cặp chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học:
a) CaO, CaCO3
b) CaO, MgO
Viết các phương trình phản ứng hóa học.
Nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau:
a) CaO và CaCO3.
Lẫy mẫu thử từng chất cho từng mẫu thử vào nước khuấy đều.
Mẫu nào tác dụng mạnh với H2O là CaO.
Mẫu còn lại không tan trong nước là CaCO3.
PTPỨ: CaO + H2O → Ca(OH)2
b) CaO và MgO.
Lấy mẫu thử từng chất và cho tác dụng với H2O khuấy đều.
Mẫu nào phản ứng mạnh với H2O là CaO.
Mẫu còn lại không tác dụng với H2O là MgO.
PTPỨ: CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu A. Giảm 9,1 gam.
Câu B. Giảm 13 gam.
Câu C. Giảm 6,5 gam.
Câu D. Giảm 18,2 gam.
Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được dung dịch hỗn hợp FeSO4 và CuSO4. Thêm một ít bột sát vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hòa tan.
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn
b. So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hóa của các ion kim loại
a. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Cu + Fe3+ → Cu2+ + 2 Fe2+
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
b. Tính khử Fe > Cu
Tính oxi hóa Fe2+ < Cu2+ < Fe3+
Xác định công thức hóa học của axit, biết phân tử axit chỉ chứa 1 nguyên tử S và thành phần khối lượng các nguyên tố trong axit như sau: %H = 2,04%; %S = 32,65%, %O = 65,31%.
Do phân tử chỉ chứa một nguyên tử S nên:
32 đvC ứng với 32,65%
M1 đvC ứng với 100%
→ M1 = 98 đvC.
Số nguyên tử H bằng: (98.2,04)/100 = 2
Số nguyên tử O bằng: (98.65,31)/(100.16) = 4
Vậy công thức hóa học của axit là H2SO4.
Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí D làm mất màu dung dịch kali pemanganat.
a) Hãy cho biết tên các chất A, B, D và giải thích.
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
a) Tên các chất A, B, D: Chất A: MgO; chất B: S; chất D: SO2
b) Các phản ứng:
2Mg + O2 --t0--> 2MgO
2Mg + SO2 --t0--> 2MgO + S
S + O2 --t0--> SO2
Nung nóng 4,8 gam Mg trong bình phản ứng chứa 1 mol khí N2. Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Thành phần phần trăm Mg đã phản ứng là bao nhiêu %?
Trong bình phản ứng cùng thể tích nhiệt độ do đó áp suất tỉ lệ với số mol, áp suất bình giảm 5% so với ban đầu ⇒ nN2 pư = 5% ban đầu = 0,05 mol
3Mg + N2 -toC→ Mg3N2
nMg = 3nN2 = 0,15
%mMg(pu) = [0,15.24]/4,8 . [0,15.24]/4,8 . 100 = 75%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.