Hãy giải thích sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên tố sau đây: K và Cl, Na và O.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy giải thích sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên tố sau đây: K và Cl, Na và O.


Đáp án:

Phân tử KCl

- Khi nguyên tử K và Cl gặp nhau, xảy ra: Nguyên tử K cho nguyên tử Cl 1 electron trở thành K+. (K -> K+ + 1e)

- Nguyên tử Cl nhận 1 electron của K để biến thể thành ion Cl- (Cl + le -> Cl-)

Phân tử Na2O

- Khi nguyên tử Na và O gặp nhau, xảy ra: Hai nguyên tử Na cho nguyên tử O là 2 electron và trở thành: 2Na+ (2Na -> 2Na+ + 2e)

- Nguyên tử O nhận 2 electron của 2 nguyên tử Na trở thành O2- (O + 2e -> O2-)

Các ion trái dấu hút nhau tạo thành phân tử ion Na2O:

2Na + O -> 2Na+ + O2- -> Na2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic): C2H5COOH;CH3CH2OH;CH3COOH;CH3CH2CH2OH.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic):

C2H5COOH; CH3CH2OH; CH3COOH; CH3CH2CH2OH.


Đáp án:

CH3COOH và C2H5COOH tác dụng được với NaOH.

CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH có cùng nhóm chức ancol.

CH3COOH + NaOH→CH3COONa + H2O

CH3CH2CH2OH + NaOH→C2H5COONa+H2O

Xem đáp án và giải thích
Hãy phân biệt các dung dịch keo sau đây bằng phương pháp hóa học: nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy phân biệt các dung dịch keo sau đây bằng phương pháp hóa học: nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng


Đáp án:

Phân biệt nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

- Dùng I2 nhận ra tinh bột

- Dùng Cu(OH)2 do có phản ứng màu với protein để nhận ra lòng trắng trứng

Xem đáp án và giải thích
Công thức công thức cấu tạo
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đốt cháy hoàn toàn một amino axit A thì thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4:1. Biết phân tử A chỉ chứa 1 nhóm amin bậc I. Công thức cấu tạo của A là:

Đáp án:
  • Câu A. CH3 CH(NH2 )COOH

  • Câu B. H2 NCH2 COOH

  • Câu C. H2 NCH2 CH2 COOH

  • Câu D. CH3 NHCH2 COOH

Xem đáp án và giải thích
Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết phương trình hóa học nếu có.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết phương trình hóa học nếu có.


Đáp án:

Lấy mỗi dung dịch một ít rồi chia ra 5 ống nghiệm có đánh số. Cho lầ lượt từng dung dịch vào các dung dịch còn lại, hiện tượng thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

  NaCl K2CO3 Na2SO4 HCl Ba(NO3)2 Kết luận
NaCl            
K2CO3       ↑,↓
Na2SO4        
HCl        
Ba(NO3)2       2↓

Nhận xét:

Ở dung dịch nào không có hiện tượng gì thì đó là dung dịch NaCl

- Dung dịch nào có 1 trường hợp thoát khí và 1 trường hợp kết tủa là K2CO3:

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑ (1)

K2CO3 + Ba(NO3)2 → KNO3 + BaCO3↓ (2)

- Dung dịch có 1 tường hợp kết tủa là dung dịch Na2SO4

Na2SO4 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaSO4↓ (3)

- Dung dịch nào có 1 trường hợp thoát khí là dung dịch HCl (phương trình (1)).

- Dung dịch nào có 2 trường hợp kết tủa là dung dịch Ba(NO3)2 (phương trình (2) và (3)).

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là:


Đáp án:

Giải

Muối khan thu được sau phản ứng là muối Fe(NO3)3

Ta có nFe(NO3)3 = 157,3 : 242 = 0,65 mol

nNO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol

Quy đổi X thành Fe (x mol) và O (y mol),

BTNT Fe ta có nFe(NO3)3 = nFe = 0,65 mol => x = 0,65 mol

BT e ta có: 3nFe = 2nO + nNO2

=>3.0,65 = 2y + 0,3

=>y = 0,825 mol

=>mX = mFe + mO = 56.0,65 + 16.0,825 = 23,6 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…