Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a) Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng so với … tạo thành khi … hỗn hợp đó lỏng. A. Hỗn hợp rắn B. Hỗn hợp hơi C. đun nóng D. đun sôi b) Người ta thường sử dụng Phương pháp chưng cất đối với các chất có … khác nhau. Chiết dựa vào sự khác nhau về … của các chất. A. Độ tan B. nhiệt độ nóng chảy C. nhiệt độ sôi D. thành phần c) Người ta thường sử dụng Phương pháp chiết tách các chất lỏng … hoặc tách chất … ra khỏi chất rắn … A. Độ tan B. không tan C. bay hơi D. không trộn lẫn vào nhau d) Tinh chế chất rắn bằng cách kết tinh trong dung môi dựa vào … theo nhiệt độ. A. Sự thay đổi tỉ khối B. sự kết tinh C. sự thăng hoa D. sự thay đổi độ tan.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng so với … tạo thành khi … hỗn hợp đó lỏng.

A. Hỗn hợp rắn

B. Hỗn hợp hơi

C. đun nóng

D. đun sôi

b) Người ta thường sử dụng Phương pháp chưng cất đối với các chất có … khác nhau. Chiết dựa vào sự khác nhau về … của các chất.

A. Độ tan

B. nhiệt độ nóng chảy

C. nhiệt độ sôi

D. thành phần

c) Người ta thường sử dụng Phương pháp chiết tách các chất lỏng … hoặc tách chất … ra khỏi chất rắn …

A. Độ tan

B. không tan

C. bay hơi

D. không trộn lẫn vào nhau

d) Tinh chế chất rắn bằng cách kết tinh trong dung môi dựa vào … theo nhiệt độ.

A. Sự thay đổi tỉ khối

B. sự kết tinh

C. sự thăng hoa

D. sự thay đổi độ tan.


Đáp án:

a) B, D

b) C; A

c) D; C ; B.

d) D

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được mH2O: mCO2 = 33:88 . Tìm công thức phân tử của X
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được mH2O: mCO2 = 33:88 . Tìm công thức phân tử của X


Đáp án:

Ta có: mH2O: mCO2 = 33:88 ⇒ H: C = 66/18: 88/44 = 11: 6

⇒ X là C12H22O11.

Xem đáp án và giải thích
Có dung dịch chứa đồng thời các cation Ni2+ Al3+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có dung dịch chứa đồng thời các cation Ni2+ Al3+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch


Đáp án:

- Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch thấy có hỗn hợp kết tủa trắng xanh. Lọc lấy kết tủa chia 3 phần bằng nhau:

+ Phần 1 để trong không khí thấy kết tủa dần chuyển sang màu đỏ nâu ⇒ trong hỗn hợp kết tủa có Fe(OH)2 và dung dịch có Fe2+

Fe2+ + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2NH4+

4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3

+ Nhỏ vào phần 2 dung dịch NH3 cho tới dư, thấy có một phần kết tủa màu xanh tan ra và tạo dung dịch có màu xanh ⇒ có Ni2+

Ni2+ + 2NH3 + 2H2O → Ni(OH)2↓ xanh + 2NH4+

Ni(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6]2+màu xanh + 2OH-

+ Nhỏ vào phần 3 dung dịch NaOH, phần kết tủa màu trắng tan ra tạo dung dịch không màu ⇒ kết tủa tan ra là Al(OH)3 và trong dung dịch ban đầu có Al3+

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+

Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-

Xem đáp án và giải thích
Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây: a) 4 nguyên tử C của buta-1,3-dien cùng nằm trên một đường thẳng. [] b) 4 nguyên tử C của buta -1,3-đien cùng nằm trên một mặt phẳng. [] c) 4 nguyên tử của 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien nằm trên một mặt phẳng. [] d) 6 nguyên tử H của buta-1,3-đien không cùng nằm trên một mặt phẳng với 4 nguyên tử C. [] e) 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien xen phủ với nhau tạo ra obitan π chung.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây:

a) 4 nguyên tử C của buta-1,3-dien cùng nằm trên một đường thẳng. []

b) 4 nguyên tử C của buta -1,3-đien cùng nằm trên một mặt phẳng. []

c) 4 nguyên tử của 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien nằm trên một mặt phẳng. []

d) 6 nguyên tử H của buta-1,3-đien không cùng nằm trên một mặt phẳng với 4 nguyên tử C. []

e) 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien xen phủ với nhau tạo ra obitan π chung. []


Đáp án:

a) S

b) Đ

c) Đ

d) S

e) Đ

Xem đáp án và giải thích
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phát biểu nào sau đây không đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.

  • Câu B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.

  • Câu C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

  • Câu D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính

Xem đáp án và giải thích
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng hết với lượng dư dung dịch Cu(NO3)2, thu được 12,8 gam Cu. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng hết với lượng dư dung dịch Cu(NO3)2, thu được 12,8 gam Cu. Giá trị của m là


Đáp án:

nFe = nCu = x

=> Sau phản ứng nCu = 2x = 0,2

=> x = 0,1

=> m = 12 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…