Hãy cho biết:
a. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron nguyên tử và các ion sắt.
c. Tính chất hóa học cơ bản của sắt (dẫn ra những phản ứng minh hoạ, viết phương trình hóa học).
a. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn
- Sắt là kim loại chuyển tiếp ở nhóm VIIIB, chu kỳ 4, ô 26.
b. Cấu hình electron nguyên tử và các ion sắt
- Cấu hình electron nguyên tử: ls22s22p63s23p63d64s2 hoặc viết gọn [Ar]3p64s2.
Sắt thuộc nhóm nguyên tố d
c. Tính chất hóa học cơ bản của sắt
Sắt có tính khử trung bình. Các số oxi hóa phổ biến của sắt là +2 và +3.
Fe + S --t0--> FeS
2Fe + 3Cl2 --t0--> 2FeCl3
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
Câu A. 5
Câu B. 6
Câu C. 3
Câu D. 4
Trình bày các ứng dụng của liti
- Vì nhiệt dung riêng nhỏ của nó (nhỏ nhất trong số các chất rắn), liti được sử dụng trong các ứng dụng truyền nhiệt. Nó cũng là vật liệu quan trọng trong chế tạo anốt của pin vì khả năng điện hóa học cao của nó.
- Liti có thể được sử dụng để tăng thêm hiệu quả của các thuốc chống trầm cảm khác.
- Liti là chất được sử dụng trong việc tổng hợp các hợp chất hữu cơ cũng như trong các ứng dụng hạt nhân.
Một pin điện hóa được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa - khử Al3+/Al và Cu2+/Cu. Phản ứng hóa học xảy ra khi pin hoạt động là
Câu A. 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
Câu B. 2Al3+ + 3Cu2+ → 2Al3+ 3Cu2+
Câu C. 2Al3+ + 2Cu → 2Al + 3Cu2+
Câu D. 2Al + 3Cu → 2Al3+ + 2Cu2+
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 2
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là (n là lớp electron ngoài cùng):
Câu A. ns2np1.
Câu B. ns1.
Câu C. ns2np2.
Câu D. ns2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.