Câu A. 2, 5
Câu B. 4, 5
Câu C. 2, 4
Câu D. 3, 5 Đáp án đúng
HCl thể hiện tính khử khi có khí Cl2 bay ra bao gồm các phản ứng: (3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. (5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. (7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. (1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O HCl thể hiện tính oxi hóa khi có khí H2 bay ra bao gồm: (4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 (8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. (6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
Phát biểu các định nghĩa axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-út và Bron-stêt. Lấy các thí dụ minh họa.
* Theo thuyết A-rê-ni-út:
- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Thí dụ : HCl → H+ + Cl-
CH3COOH ↔ H+ + CH3COO-
- Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
Thí dụ : NaOH → Na+ + OH-
* Theo thuyết Bron – stêt:
- Axit là chất nhường proton (H+) . Bazơ là chất nhận proton.
Axit ↔ Bazơ + H+
- Thí dụ 1:
CH3COOH + H2O ↔ H3O+ + CH3COO-
- Thí dụ 2:
NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-
Chất nào sau đây không bị phân hủy khi nung nóng?
Câu A. Mg(NO3)2
Câu B. CaCO3
Câu C. CaSO4
Câu D. Mg(OH)2
Đem 18g một amin đơn no A trung hòa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 32,6g muối. CTPT của A và thể tích dung dịch axit cần là:
Câu A. C3H9N và 200 ml
Câu B. CH5N và 200 ml
Câu C. C2H7N và 100 ml
Câu D. C2H7N và 200 ml
Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là
Câu A. FeO
Câu B. Fe
Câu C. CuO
Câu D. Cu
Câu A. Fe2O3.
Câu B. Fe2O3 và Al2O3.
Câu C. Al2O3.
Câu D. FeO.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.