Gọi tên mỗi chất sau: CH3-CH2Cl, CH2=CH-CH2Cl, CHCl3. C6H5Cl. Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hiđrocacbon tương ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Gọi tên mỗi chất sau: CH3-CH2Cl, CH2=CH-CH2Cl, CHCl3. C6H5Cl. Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hiđrocacbon tương ứng.


Đáp án:

CH3-CH2Cl Etyl clorua
CH2=CH-CH2Cl 3-clopropen, anlyl clorua
CHCl3 Triclometan, clorofom
C6H5Cl Clobenzen, phenyl clorua

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là:

Đáp án:
  • Câu A. Có kết tủa.

  • Câu B. Có khí thoát ra.

  • Câu C. Có kết tủa rồi tan.

  • Câu D. Không có hiện tượng gì.

Xem đáp án và giải thích
Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau đây? a) Gần 70% khối lượng cơ thể người là nước. b) Lõi bút chì được làm từ than chì. c) Lõi dây điện được làm bằng đồng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau đây?

a) Gần 70% khối lượng cơ thể người là nước.

b) Lõi bút chì được làm từ than chì.

c) Lõi dây điện được làm bằng đồng.


Đáp án:

Trong câu (a) cơ thể người là vật thể tự nhiên, chất là nước.

Trong câu (b) lõi bút chì là vật thể nhân tạo, chất là than chì.

Trong câu (c) lõi dây điện là vật thể nhân tạo, chất là đồng.

Xem đáp án và giải thích
Phát biểu
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 70 độ C. (b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen. (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl). Số phát biểu đúng là

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 2

  • Câu C. 5

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, và NaI thì thấy hiện tượng gì xảy ra?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, và NaI thì thấy hiện tượng gì xảy ra?


Đáp án:

AgF là muối tan nên chỉ có 3 dung dịch xảy ra phản ứng tạo kết tủa

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3

AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3

Xem đáp án và giải thích
Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là


Đáp án:

n= 12,8/32 = 0,4 (mol)

⇒ mhh = mFe + mAl

Bảo toàn electron: 2nFe+ 3nAl = 2nS

⇒ 56nFe + 27 nAl = 11 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,4)

⇒ nFe = 0,1 nAl = 0,2) ⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…