Giải thích tại sao người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Giải thích tại sao người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá.


Đáp án:

Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá để cung cấp oxi cho cá (vì oxi tan một phần trong nước).

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO2 và hơi H2O với tỉ lệ nCO2:nH2O=1:1. Hỏi polime trên thuộc loại nào trong số các polime sau: poli(vinyl clorua); polietilen; tinh bột; protein? Tại sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO2 và hơi H2O với tỉ lệ nCO2:nH2O=1:1. Hỏi polime trên thuộc loại nào trong số các polime sau: poli(vinyl clorua); polietilen; tinh bột; protein? Tại sao?



Đáp án:

Khi đốt cháy một loại polime cho số mol  bằng số mol  thì polime đó là polietilen.

- Protein, poli(vinyl clorua) khi đốt cháy sẽ cho các sản phẩm khác ngoài 

Tinh bột đốt cháy cho số mol CO2 và số mol H2O không bằng nhau.




Xem đáp án và giải thích
Chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường ?


Đáp án:

axetilen làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.

Xem đáp án và giải thích
Cho các chất sau:     (1). Amoniac     (2). Anilin     (3). P – Nitroanilin     (4). P – Metylanilin     (5). Metylamin     (6). Đimetylamin     Hãy sắp xếp theo tính bazơ tăng dần 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các chất sau:

    (1). Amoniac     (2). Anilin     (3). P – Nitroanilin

    (4). P – Metylanilin     (5). Metylamin     (6). Đimetylamin

    Hãy sắp xếp theo tính bazơ tăng dần 


Đáp án:

(3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)

- Vòng benzen hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơn có tính bazơ yếu hơn NH3

- Gốc metyl – CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm – CH3 có tính bazơ mạnh hơn NH3.

    Trong các amin thơm, nhóm nitro –NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazơ yếu nhất.

 

 

Xem đáp án và giải thích
Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với một lượng vừa đủ AgNO3 trong NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với một lượng vừa đủ AgNO3 trong NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Đáp án:

Phương trình phản ứng :

AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3

Glucozo   ---------> 2Ag

Số mol glucozo nC6H12O6 = 18/180 = 0,1 mol

nAg = 2.nC6H12O6 = 0,2 mol = nAgNO3

Khối lượng bạc thu được mAg = 0,2.108 = 21,6 (g)

Khối lượng bạc nitrat cần dùng mAgNO3 = 0,2.170 = 34 (g)

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Polietyic
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Một phân tử polieilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietylen này là:

Đáp án:
  • Câu A. 20000

  • Câu B. 2000

  • Câu C. 1500

  • Câu D. 15000

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…