Giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa hai nguyên tử N trong phân tử N2, giữa nguyên tử H và nguyên tử Cl trong phân tử HCl.
- Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ bỏ ra 3 electron lớp ngoài cùng tạo thành 3 cặp electron chung giữa hai nguyên tử nitơ. Mỗi nguyên tử trong phân tử N2 đều đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất: Mỗi nguyên tử nitơ có 8 electron lớp ngoài cùng.
- Trong phân tử HCl, nguyên tử clo bỏ ra 1 electron lớp ngoài dùng tạo thành 1 cặp electron chung với một nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử trong phân tử HCl đều đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất: nguyên tử hiđro có 2 electron, còn nguyên tử clo có 8 electron lớp ngoài cùng.
Khi hòa tan đường vào nước, vì sao không nhìn thấy đường nữa?
Khi tan trong nước, đường bị chia nhỏ thành phân tử và trộn lẫn với phân tử nước.
Từ mỗi hợp chất sau: Cu(OH)2, NaCl, Fe2S2. Hãy lựa chọn những phương pháp thích hợp để điều chế kim loại tương ứng. Trình bày các phương pháp đó.
Từ Cu(OH)2 → Cu: Phương pháp nhiệt luyện
Nung Cu(OH)2: Cu(OH)2 --t0--> CuO + H2O (1)
Khử CuO bằng H2: CuO + H2 --t0--> Cu + H2O (2)
* Từ NaCl → Na: Phương pháp điện phân
2NaCl --đpnc--> 2Na + Cl2 (3)
*Từ Fe2S2 → Fe: Phương pháp nhiệt luyện
Đốt Fe2S2 trong Oxi: 2Fe2S2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 4SO2 (4)
Khử Fe2O3 bằng CO: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 (5)
Câu A. Kim loại Cu
Câu B. Dung dịch BaCl2
Câu C. Dung dịch NaNO3
Câu D. Dung dịch NaOH
Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 5,44 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7:10. Cho lượng X nói trên vào một lượng dung dịch HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần chất rắn Y nặng 4,04 gam, dung dịch muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành trong dung dịch là
Giải
Ta có: 7x + 10x = 5,44 => x = 0,32
=> mFe = 0,32.7 = 2,24 gam
=> mCu = 5,44 – 2,24 = 3,2 gam
Ta có : mCu = 3,2 gam < mY = 4,04 gam
=> mY = 4,04 gam gồm mCu = 3,2 gam; mFe = 4,04 – 3,2 = 0,84 gam
=> mFe phản ứng = 2,24 – 0,84 = 1,4 gam
=> nFe phản ứng = 1,4 : 56 = 0,025 mol
=> nFe = nFe(NO3)3 = 0,025.242 = 6,05 gam
Nhận biết ba chất lỏng: benzen, anilin và stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn.
Stiren làm mất màu nước brom
C6H–CH=CH2 + Br2 → C6H5–CHBr–CH2Br
- Anilin tạo kết tủa trắng:
- Benzen không có hiện tượng gì.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.